Ánh Sao Dẫn Lối - Chương 9
40
Bước khỏi nghĩa trang, thấy một ngờ tới—bố .
nghĩ , cảm thấy điều đó cũng hợp lý.
Kỷ Thanh hẳn đã tìm ông , nên mới biết chiếc máy ảnh đó là di vật của mẹ .
Vậy nên ông cũng biết đã trở về.
Ông trông già nhiều.
Tấm lưng còng xuống, trong gió khẽ run rẩy.
Ông , chút rón rén lấy lòng, hỏi: “Con ăn cơm ?”
Tôi thẳng vấn đề.
“Nói , tìm chuyện gì?”
Ông bất an vò vò đôi bàn tay.
“Con thể… về nhà một chuyến ?”
Tôi lạnh nhạt nhắc câu mà năm đó chính ông từng với .
“Con lớn , đừng về nữa.”
“Tôi vẫn luôn theo lời bố, ngoan ngoãn ở ngoài sống . Bây giờ, bảo về nhà?”
Ông im lặng một lát, nghẹn ngào : “…Em gái con bệnh , ung thư.”
Tôi khựng trong giây lát.
Ông bằng ánh mắt cầu xin, giọng run rẩy.
“Bố còn cách nào khác… Những gì trong nhà thể bán , bố đã bán hết . Con là chị nó, con thể giúp nó ?”
“Bố biết con vẫn trách bố… nhưng năm đó, bố đuổi con …”
“Con là con gái bố, bố nỡ chứ? Bố cũng nỗi khổ của !”
Tôi nhạt.
“Tôi biết.”
Ông sững sờ, dường như ngờ sẽ đáp như .
Tôi từng trách ông .
Chính ngày nhận giấy báo nhập học, đã vui sướng đến mức bật .
Cuối cùng cũng thể kế thừa di nguyện của mẹ, học ngành báo chí, trở thành một nhà báo.
Tôi chạy về nhà, chia sẻ tin vui với bố.
khi bước đến cửa, thấy tiếng cãi vã trong bếp.
“Vài năm nữa, Văn Văn cũng đại học, nhà làm nuôi nổi cả hai đứa!”
“Ông đã nuôi nó đến khi trưởng thành ! Như còn đủ nhân nghĩa ?”
“Nhiếp Thế Văn! Ông nghĩ cho kỹ! Nhà nó thì , thì nó!”
Tôi rón rén khép cửa , lặng lẽ chạy ngoài, một ở ven đường suốt cả buổi chiều.
Suốt mùa hè năm , sống trong lo lắng, thấp thỏm chờ đợi câu trả lời cuối cùng.
Đến ngày nhập học, cuối cùng cũng hiểu tất cả.
Cũng là lúc trái tim vỡ vụn .
Tôi thẳng mắt ông .
“Bố cái gia đình mà bố khó khăn lắm mới xây dựng tan vỡ một lần nữa, nên bố đã chọn cách hy sinh .”
“Dù nỡ thế nào nữa, cuối cùng bố vẫn đuổi khỏi nhà.”
Ông còn gì đó, nhưng đã ngắt lời.
“Tôi bao giờ trách bố, hiểu.”
“Chỉ là, ở góc độ của một đứa con gái mà , bố một cha quá tệ, nhưng cũng từng là một cha .”
Tôi mở điện thoại, chuyển cho ông ba trăm ngàn tệ.
Những năm qua, ông vẫn thỉnh thoảng gửi tiền tài khoản của .
Tôi tiêu một đồng, vẫn luôn giữ , chờ ngày trả cho ông .
“Số tiền bố đã gửi, trả hết.”
“Phần còn , coi như là trả ơn nuôi dưỡng của bố.”
“Từ nay về , đừng đến tìm nữa.”
41
Rời khỏi nhà hàng, bất chợt cảm thấy nhẹ nhõm vô cùng.
Những gánh nặng đè nén trong lòng bấy lâu nay, từng cái, từng cái tan biến như khói mây.
Tôi rẽ một hướng khác, đến tiệm hoa mà Kỷ Trừng từng đặt hoa Thiên đường cho mẹ .
Chủ tiệm nhận .
cửa hàng gần như trống trơn.
Cô đang chất những chậu cây còn lên xe tải.
Tôi hỏi: “Chị định chuyển ?”
Cô mỉm : “Không mở tiệm nữa, thử làm cái gì đó khác.”
Tôi sững trong chốc lát.
Rồi cũng theo.
“Vậy cũng .”
Cô gom những bông hoa còn trong tiệm—lan chuông, lan hương và nhành ô liu, bó thành một bó, đưa cho .
“Chúc chúng đều thể ôm lấy một cuộc đời mới.”
Chúng ôm .
Lưu luyến từ biệt.
Trên đường về nhà.
Mây chiều rực rỡ, ánh hoàng hôn phủ sắc vàng lên bầu trời.
Tôi dừng chân , ngắm khung cảnh rực rỡ một lúc lâu.
Bất chợt, điện thoại reo lên.
Là giám đốc đài truyền hình gọi.
Giọng điệu ông phần gấp gáp: “Tiểu Nhiếp, thể em sẽ kết thúc kỳ nghỉ sớm.”
Tôi cau mày.
“Có chuyện gì ạ?”
Ông gửi cho một bản tin tức.
【Xung đột Liban-Israel leo thang, nhiều vụ đánh bom tại Liban】
“Đài cảm thấy em kinh nghiệm hơn—”
Tôi cắt ngang.
“Em .”
Tôi nâng tấm thẻ nhận dạng của Kỷ Trừng lên từ trong cổ áo.
Khẽ đặt lên môi, nhẹ nhàng hôn lên nó.
Tôi nghĩ, chúng sẽ bao giờ một câu trả lời khác.
Bởi vì nơi nào khói lửa chiến tranh bốc lên, nơi đó là nơi chúng hướng đến.
Chúng luôn hy vọng rằng, dù con nhấn chìm trong bóng tối sâu đến …
Vẫn luôn ánh để dẫn lối.