Bích Đào Tại Lân Gia - Chương 3
3.
Ta mặc giá y màu đỏ thẫm, mang theo Lý Đậu Hoàng, cầm linh vị của mẫu thân khóa cửa nhà.
Ta một chiếc kiệu, trong tiếng chiêng trống vang rền, mọi la hét, chiếc kiệu lắc lư khi họ khiêng khỏi ngõ Yến Tử và qua cầu Vạn Lý.
Hoa đào phía tây cầu đã sớm tàn nhưng cây liễu phía đông cầu vẫn xanh . Tim đập thình thịch, như đang mơ.
Chàng nâng khăn trùm đầu lên và . Ta thấy trong bộ đồ màu đỏ, với khuôn mặt như tranh vẽ. Chàng là oan gia của , khiến si mê mất hồn, là nam tử mà ngày đêm mong mỏi.
Ta gọi: “Cố Lang.”
Chàng nhướng mày và hỏi: “Cái gì?”
Lúc cảm thấy gì đó , đổi xưng hô: “Phu quân.”
Lúc mới mỉm , xuống cạnh .
, từ nay trở , , Lý Bích Đào, là Cố nương tử, là thê tử danh chính ngôn thuận của .
Chàng vuốt ve tay của , khiến đỏ mặt, tim đập thình thịch. Chàng thì thầm: “Nào, để dạy nàng mượn một đứa con là như thế nào nhé,” trầm giọng .
Ta giống như một chiếc thuyền đỉnh sóng, chỉ thấy Đậu Hoàng sủa trong sân, và tiếng gọi , Đào Nhi.
Trong lòng mắng con chó ngốc , sủa gì mà sủa, sủa cha ngươi ?
Sau tân hôn ba ngày, Cố Lý thị lôi giỏ thêu và sắp xếp đồ thêu. Phu quân là một văn nhân, tay trói gà chặt, sách thánh hiền và khảo công danh.
Làm thể lãng phí thời gian bận tâm về củi gạo dầu muối chứ? Ta sẽ chăm sóc gia đình , chăm sóc cuộc sống của hai và một chó.
Phu quân gấp cuốn sách và bước đến gần : “Nàng đang làm gì ?”
Ta : “Hiện giờ mọi chuyện đã khác. Ta thêu nhiều hàng hơn và giao cho cửa hàng sớm hơn.”
Cố lang sắc mặt tối sầm, chút nên lời: “Lý Bích Đào, nàng nuôi vi phu ?”
Ta lạ lùng , nhỏ nhen như , nuôi thì nuôi ai?
Chàng mím môi tức giận hỏi : “Chìa khóa hôm tân hôn đưa cho nàng ?”
Ta : “Vẫn ở đây, trong hà bao của .”
Chàng : “Sao nàng mở hộp xem?”
Hai ngày nay chỉ lo dọn dẹp từ trong ngoài nên kịp xem qua, buộc sợi chỉ và xỏ kim , : “Ta thời gian .”
Chàng bắt dừng may vá, nắm lấy tay , dậy và dẫn phòng trong. Đứng chiếc rương lớn, bảo mở xem .
Ta mở chiếc rương lớn, lấy chiếc hộp nhỏ bên trong . Chàng bảo mở nó .
Ta mở hộp, choáng váng.
Ta hỏi: “Đây là cái gì?”
Chàng : “Ngân phiếu.”
Ta hỏi: “Đây là cái gì?”
Chàng đáp: “Khế đất.”
Phần còn biết, đều là bạc trắng. Chàng ngơ ngác , ôm lòng: “Nếu đã cưới nàng, tất nhiên sẽ để nàng thiệt thòi. Từ nay đã vi phu, vi phu sẽ che chở cho nàng.”
Ta thoát khỏi vòng tay và quanh.
Chàng cau mày hỏi: “Nàng tìm cái gì?”
Ta : “Ta, tìm một nơi để giấu chìa khóa.”
….
Ta nhàn rỗi đến mức buồn chán.
Cố Lang : “Nàng thể làm giày, may quần áo cho . Khi rảnh nàng cũng thể sách cùng .”
Ta cạnh Cố Lang, làm giày cho và sách. Khi Cố lang sách, trông điềm tĩnh và uy nghiêm, lúc đó luôn cảm thấy ở xa .
Ta chằm chằm cuốn sách tay , chữ dày đặc, nhận nổi mặt chữ.
Chàng và mỉm .
Ta hỏi: “Từ là gì?”
Chàng đáp: “Kỳ.”
Ta hỏi: “Từ là gì?”
Chàng đáp: “Nhĩ.”
Ta hỏi: “Câu nghĩa là gì?”
Chàng : “Kỳ nhĩ vạn phương hữu tội tại dữ nhất nhân. Dữ nhất nhân hữu tội vô dĩ nhĩ vạn phương.”*
{*Chỉ một mắc đủ loại tội. đó của một .}
Ta : “Nghe vẻ đấy.”
Chàng , đưa tay cầm đế giày tay , kéo xuống lòng : “Ta dạy nàng chữ.”
Ta cầm bút, mỗi ngón tay đều yếu ớt, lòng bàn tay to khỏe, giúp cầm chắc bút lông. Ta cầm tay một chữ. Ta hỏi: “Đây là chữ gì?”
Chàng : “Lý, trong Bích Đào Chi Lý.”
Chàng bắt “Bích Đào” và thêm hai từ nữa.
Chàng : “Đoán xem đây là gì?”
Ta : “Cố Lân.”
Phía , : “Đào nhi thật thông minh, đây là tên của vi phu.”
Chàng lấy một tờ giấy khác và thêm lần nữa, đã biết tên và tên phu quân.
Chàng chỉ lên và : “Đây là đây, đây là nhà.”
Ta ghép nó và nhẹ nhàng: “Bích Đào ở nhà bên cạnh (Bích Đào tại Lân gia).”
Cố lang nhẹ nhàng : “Ừ, Bích Đào tại Lân gia.”
Phu quân ở nhà hơn mười ngày, ngày nào cũng sách, chữ. Chàng còn dạy , để vẽ nguệch ngoạc cả ngày.
Ta bàn và gọi: “Phu quân.”
Chàng lật sách, vẻ mặt bình tĩnh, nhỏ giọng : “Ơi?”
Ta : “Ta thêu thùa.”
Chàng chút hung dữ: “Nàng làm xong bài tập hôm nay đã.”
Ta còn cách nào khác là cúi đầu xuống và tô các hình vẽ đó khiến tay đau nhức.
Mẫu thân ơi, Bích Đào mệnh khổ quá mà, Bích Đào gặp tử tế .
Phu quân cuối cùng cũng ngoài, cởi dây xích cho Đậu Hoàng trong sân và : “Đi thôi, Đậu Hoàng, hôm nay để phụ thân dẫn ngươi chơi.”
Đậu Hoàng vui vẻ vòng, cái đuôi to tròn ngừng vẫy vẫy.
Ta hỏi: “Chàng ?”
Chàng : “Ta thăm bằng hữu.”
Ta : “Chàng thăm bằng hữu thì thôi. Sao mang theo chó?”
Chàng ôm Đậu Hoàng, ủ rũ trong sân: “Lý Bích Đào, sẽ ngoài một , nàng cũng yên tâm ?”
Ta trợn mắt lên bầu trời trong xanh, giữa thanh thiên bạch nhật, gì lo lắng? Chẳng lẽ còn bắt cóc một nam nhân trưởng thành như ? vẻ mặt của , vẫn : “Vậy hãy cẩn thận.”
Chàng vẫn chịu rời , ở yên tại chỗ với vẻ mặt ủ rũ ôm chặt Đậu Hoàng. Ta dặn dò Đậu Hoàng: “Đậu Hoàng, hãy bảo vệ phụ thân ngươi, đừng để khác c//ướp mất .”
Đậu Hoàng khoan khoái đồng ý, lúc mới rạng rỡ: “Ta ở Vọng Giang các, khi trời tối sẽ về. Nếu nhớ thì đến tìm .”
Ta bận công việc đến mức thời gian nghĩ đến .
Ta : “Được .”
Chàng đưa Đậu Hoàng ngoài. Không ngờ đến c//ướp thật, dám trắng trợn đến tận nhà c//ướp phu quân .
Ta tiễn , dọn dẹp trong ngoài nhà tìm k//éo để c//ắt may quần áo mùa đông. Vừa lúc đang kéo tấm vải thì gõ cửa.
Ta hỏi: “Ai ?”
Ngoài cửa giọng kiêu ngạo hỏi: “Cố công tử nhà ?”
Ta mở cửa thì thấy một cô nương hếch cằm : “Tướng công gặp bằng hữu , hiện tại ở nhà.”
Cô nương trừng mắt một cách hung dữ bước nhà, đằng một tiểu thư trông khá thanh tú và mềm mại.
Tiểu thư tri phủ bình tình , hỏi: “Ngươi là Lý Bích Đào.”
Ta trả lời: “Ta là Cố Lý thị. Tiểu thư gặp tướng công chuyện gì ?”
Đôi mắt của tiểu thư đột nhiên đỏ lên, nàng hỏi : “Tại chịu cưới ngươi?”
Ta : “Ta con với , nhưng gọi đến cầu hôn. Ta cũng còn cách nào khác?”
Nàng : “Ngươi thật biết hổ!”
Ta nên lời. Điều là vô liêm sỉ ? ngày nào cũng làm những việc vô liêm sỉ như .
Ta phớt lờ nàng và làm việc của . Cánh cửa vẫn mở. Nàng thì , thì .
Tiểu thư cửa nhà , còn ngoài sân may quần áo. Ta quen thuộc với hình dáng cơ thể của phu quân, vai rộng bao nhiêu và đôi chân của dài bao nhiêu.
Ta dùng tay đo đạc tỉ lệ. Tiểu thư đang may quần áo, một lúc, trong lòng chút yếu đuối, : “Tiểu thư cũng đừng dây dưa nữa, tối mới về. Nếu tiểu thư đợi thì trong đợi.”
Nàng bước nhà đợi, trong sân nhà , quanh phòng thư phòng của phu quân , quần áo của treo cột và nàng .
Ta thở dài : “Thực phu quân của cũng lắm, cũng lúc thô lỗ với khác, tính tình cũng nóng nảy.”
Nàng : “Ngươi thì biết cái gì!”
Ta để ý đến nàng, nghĩ đến phu quân và cũng biết thêm gì. Ta cất quần áo đã cắt nhà, trời đến thư phòng, nhặt một mảnh giấy vụn, nhóm lửa nấu ăn.
Tiểu thư trợn tròn mắt: “Ngươi định lấy đề tự của nhóm lửa?”
Ta : “Trong còn nhiều, đốt lửa thì làm gì?”
Tiểu thư : “Ngươi biết ngoài bao nhiêu cầu xin một đề tự của ?”
Xin thì xin thôi, tay cũng què. Ta thêu một chiếc khăn tay, cũng nhiều hỏi xin. Tiểu thư tức giận dậy, cuối cùng kéo cô nương đôi mắt dài tới đỉnh đầu, lao khỏi cửa.
Khi trời tối, phu quân đưa Đậu Hoàng về. Trước khi hỏi , vẻ mặt nghiêm nghị. Chàng vén áo lên, vẻ mặt ủ rũ xuống ghế, hỏi: “Tính tình ?”
Ồ, là vẻ mặt . Ta liếc Lý Đậu Hoàng, nó đang trốn trong góc với cái đuôi kẹp giữa hai chân.
Tính khí ? Khi mặt tối sầm, Đậu Hoàng cũng sẽ sợ hãi.
Ta đặt bát đĩa và đũa lên bàn, : “Ta chuyện với nàng .”
Ta : “Muốn thì ăn, ăn thì đến phủ của Tri phủ đại nhân ăn.”
Sau đó phần mỉa mai: “Ta chỉ gặp nàng cầu, thậm chí còn chuyện với nàng .”
Haha, chẳng gì nhưng vẫn biết chi tiết.
Chàng chằm chằm một lúc : “Ta thích nàng , hề, Đào Nhi, trong lòng chỉ nàng.”
Thật là một kẻ biết hổ.
Ta : “Đi rửa tay , đồ ăn nguội .”
Chàng bước tới nở một nụ vui tươi và hỏi: “Ta đã bao giờ thô lỗ với nàng ?”
Ta trừng mắt hỏi: “Khi bảo dịu dàng, bao giờ dịu dàng ?”
Chàng suy nghĩ một lúc, ho và : “Không.”
Ta hỏi: “Khi bảo dừng , bao giờ dừng ?”
Mặt đỏ bừng, tai nóng bừng, : “Không.”
Ta chống tay lên hông hỏi: “Vậy là thô lỗ ? Ta gì sai về ?”
Chàng vẻ mặt nghiêm nghị : “Vi phu sai , là vô lễ, tối nay sẽ bồi tội với nàng.”
Đến tối, lúc ngửa, cứ hỏi: “Đào Nhi, nàng xem biểu hiện của vi phu hôm nay thế nào?”
Thật là còn bằng . Chàng ôm lòng, đầy mồ hôi, lúc lười biếng gối, cảm thấy chút dịu dàng, : “Sau nàng phép tùy ý mở cửa, tin tưởng nàng .”
Tướng công hàng ngày nhiều việc đến thư viện dự các buổi giao lưu văn nghệ, thường gửi thiệp mời, nên cũng thường xuyên ngoài.
Ta giúp khoác chiếc áo khoác mùa đông mới may cho . Trông thật tuấn tú. Chàng ôm ngực, hôn lên môi , xoa xoa mặt nhẹ nhàng : “Sao chẳng bao giờ thấy nàng rảnh rang thế?”
Mẫu thân bao giờ dạy nhàn hạ. Ta : “Ta nào bận rộn gì, còn đang nhàn rỗi phát chán đây .”
Chàng : “Nàng thể ngoài ngắm hoa, hí khúc, mua phấn son, trang sức như những cô nương khác.”
Ta : “Nữ tử nên xuất đầu lộ diện.”
Chàng suy nghĩ một chút : “Cũng đúng, nàng thế cũng yên tâm. Lúc khác vi phu sẽ đưa nàng .”
Hôm , đưa một vở kịch. Trên đường, gọi là Cố công tử, còn gọi là Cố nương tử.
Chàng , đáp: “Ta đưa nương tử ngoài xem hí khúc.”
Khi đến quán trà, gặp một số văn nhân, họ đến hỏi thăm , gọi là Cố , còn gọi là tẩu tử. Những đó trêu chọc , : “Cố chịu tụ tập cùng chúng , hóa là vì bận rộn bồi tẩu tử.”
Người khác : “Trước Cố còn như Quỳnh Lâm, lấy thê tử, nhưng bây giờ gặp tẩu tử, mới hiểu tại Cố phản bội lời hứa mà vội vàng kết thân.”
Họ trêu chọc nhưng khiển đỏ mặt hổ, mắng: “Biến .”
Chàng nắm tay lên lầu. Mọi đều chúng , buông tay hai ba lần nhưng thể. Chàng trầm giọng hỏi: “Sao nàng trốn tránh?”
Thực sự biết hổ. Ta và tướng công ở phòng riêng kịch. Kịch về đại tài tử và những mỹ nhân trong vở kịch đều là những tiểu thư khuê các hoặc những kỹ nữ nổi tiếng.
Ta cảm thấy thất vọng.
Sau khi về nhà, hỏi : “Sao trông nàng vẻ vui ?”
Ta : “Không gì . Ta sẽ đến đó nữa , thích kịch.”
Chàng một lúc cúi đầu hôn .
Một thời gian , đưa đến quán trà.
Chàng : “Đây là vở kịch vi phu , nàng thật sự ?”
Ta biết tướng công của còn khả năng nên cũng đành chiều ý . Chàng chỉ dòng chữ tấm biển quán trà và : “Tên vở kịch là “Cầu Vạn Lý”, nam tử tên là Lân Cố, còn nữ tử xinh tên là Kiều Lê.”
Chàng mỉm chút tự hào, khiến cảm thấy lo lắng.
Kiều Lê là một tú nương, nàng thêu hà bao và giao hàng nhưng đường trêu chọc.
Thiếu gia nhà họ Lâm đã tay chính nghĩa, đánh bại bọn vô và giải cứu Kiều Lê.
Ta Kiều Lê sân khấu, nàng rụt rè và thanh tú, khuôn mặt ửng hồng, tràn đầy nhiệt huyết, đối với Lâm công tử ngây thơ: “Không tôn tính đại danh của Lâm công tử?”
Khán giả phá lên .
Ta hổ đến ngẩng đầu lên , lặng lẽ véo tay : “Sao thể cái !”