Bông Tai Hoa Trà - Chương 10
Năm chị 20 tuổi, sự sắp đặt của ba mẹ, chị nhận sính lễ sáu vạn sáu tệ và kết hôn qua mai mối.
Chị bế theo đứa con gái một tuổi tới dự tiệc.
Tranh lúc rảnh, chị bế bé gần chuyện với :
“Nữu Nữu, gọi dì út nào. Dì út đậu đại học , giỏi quá đấy.”
“Sau Nữu Nữu cũng giỏi như dì út nha.”
Chị đưa cho chiếc túi đang treo tay: “Văn Nhân, đây là quà chị mua cho em.”
Bên trong là một chiếc váy mới.
Chị khẽ , : “Xin em, hồi nhỏ chị bắt nạt em.”
“Lúc đó chị cứ nghĩ ba mẹ thương em, họ thương chị hơn.”
“Về chị mới hiểu , họ thương nhất là em trai. Vì nó, chúng đều thể hy sinh. Ở trong mắt ba mẹ, chị và em thực chẳng khác gì cả.”
Trong lòng bao cảm xúc, nhưng biết nên từ . Tôi chỉ khẽ hỏi:
“Chồng chị với chị ?”
“Cũng tạm thôi, vấn đề gì lớn, chỉ là thích uống rượu, hút thuốc và đánh bài. Ngày nào cũng thúc giục chị sinh đứa thứ hai là con trai. cũng cưng Nữu Nữu lắm.”
“Sao chị lời họ mà lấy chồng?”
Chị ngước , mỉm : “Chúng giống . Em mới sáu tuổi đã rời khỏi nhà , em và thằng út tình cảm. nó là do chị một tay chăm bẵm mà lớn.”
“Chị biết làm thế là đúng, nhưng chị cũng thể nhắm mắt làm ngơ. Chị biết ba mẹ thiên vị, nhưng chị cũng thể tuyệt giao với họ .”
Chị ôm chặt đứa nhỏ lòng: “Cứ như thế .”
“Chị sẽ sinh thêm nữa, chỉ cần sống cùng Nữu Nữu là .”
Ba dẫn từng bàn để chúc rượu, đến bàn của vợ chồng Hồ Lương.
Dì đẩy thằng em họ: “Diệu Tổ, gọi chị , đây là chị ruột của con đấy.”
Em họ cúi gằm mặt chơi game, miễn cưỡng gọi một tiếng.
Bà gượng: “Nó là đấy, nhưng trong lòng nó vẫn coi con là chị ruột mà.”
Vừa , mắt bà đã đỏ hoe: “Nhìn thấy con bây giờ tương lai như thế, thật sự vui mừng quá.”
Hồ Lương đã uống khá nhiều rượu, loạng choạng dậy: “Diệu Tổ là em ruột con đấy, các con giúp đỡ lẫn .”
Tôi mỉm : “Con sẽ hỗ trợ em họ ạ.”
Hỗ trợ lẫn .
Nó giúp , thì đương nhiên cũng chẳng cần giúp nó.
Hồ Lương xụ mặt xuống: “Bớt cái kiểu cợt đó ! Đồ vô ơn! Mày mua vàng, mua rượu cho tụi nó, mua cho tao dù chỉ một thứ nhỏ xíu?”
“Đừng quên tao là ba ruột của mày! Trước năm sáu tuổi, tao và mẹ mày nuôi mày ?”
“Sau tao bắt mày nuôi dưỡng tao thì cũng là lẽ đương nhiên!”
Có một số mắng thì mới thấy thoải mái.
Tôi thu nụ , rõ ràng: “Chú , trí nhớ chú thì để con nhắc cho chú nhớ nhé.”
“Lúc đầu chú gửi con nơi khác là vì sinh con trai, thậm chí còn định bán con làm vợ nuôi từ bé cho .”
“Trước năm sáu tuổi, con từng mặc bộ quần áo mới, bao giờ ăn no, cách vài ngày đánh đòn.”
“Sau khi con về với ba mẹ hiện tại, các từng chi một đồng tiền học phí tiền ăn uống nào cho con. Ngược , còn moi ít tiền từ ba mẹ con.”
“Bây giờ thấy con thi đỗ đại học thì chuyện huyết thống, con nuôi dưỡng?”
“Cũng thôi, các trả bộ số tiền ba mẹ con đã chi bao năm nay, từng đồng một, con đảm bảo sẽ phụng dưỡng chú.”
Hồ Lương nổi giận: “Tao làm gì tiền, tao làm gì tiền! Hồ Thiện tiền, họ tự nguyện nuôi mày!”
Tôi dằn mạnh chiếc đĩa xuống đất, to rõ ràng:
“Nghe đây, tên là Hồ Văn Nhân, hộ khẩu ghi là con gái của Hồ Thiện và Trịnh Miêu Miêu.”
“Họ đã nuôi khôn lớn, giáo dục , hai trai luôn bảo vệ .”
“Tôi chỉ nhận họ là ba mẹ, chỉ nhận Hồ Gia Văn và Hồ Gia Vũ là trai ruột của .”
“Sau cũng chỉ phụng dưỡng Hồ Thiện và Trịnh Miêu Miêu.”
“Còn ông, ông thể trông cậy con trai ‘bán con gái cũng sinh’ của mà dưỡng già.”
“Đây là tiệc mừng thi đỗ đại học của . Nếu ông biết điều yên thì còn chỗ cho ông. Còn nếu ông tiếp tục đòi làm ‘ba’ thì cửa ở đó, mời ông c/ú/t ngay lập tức!”
……
Những trong tiệc đều biết chuyện ngày xưa, vội vàng can ngăn.
“Hồ Lương, gì thì để hãy , hôm nay là ngày vui, xuống ăn cơm mà.”
“ , khi xưa chính ông tự tay đưa con bé , trách ai .”
“Phải đó, chuyện dưỡng già vốn là trách nhiệm của con trai.”
……
Dì kéo ông liên tục: “Ngồi xuống, xuống ăn cơm , đừng làm loạn nữa.”
“Hôm nay là ngày vui của Văn Nhân mà.”
Bà còn khẽ lẩm bẩm: “Sớm biết chuyện thành thế , lúc đáng nên gửi chị….”
Nói nửa câu, thấy ánh mắt rực lửa của chị gái, bà nuốt lời trong.
Cuối cùng, Hồ Lương cũng xuống, một uống nhiều rượu.
Khách khứa tan hết, chúng xử lý nốt công việc ngoài thì trời đổ mưa lớn.
Tôi quên mang ô, xe của ba đỗ cách đó khá xa.
Nhìn màn mưa giăng khắp nơi, mẹ tụt đằng vài bước đuổi kịp , lôi từ túi một chiếc ô đen lớn.
“Lúc xuống xe mẹ đã bảo con bỏ ô cặp mà chịu .”
“Đấy, thấy , quả nhiên là mưa chứ còn gì.”
“Lớn đầu mà cứ quên quên , học đại học , còn ai mà lo cho con nữa đây.”
Tôi dụi đầu lòng bà: “Thế thì con nữa, con ở nhà với mẹ, cùng mẹ buôn bán nhé.”
Mẹ nghiêng ô về phía : “B/iế/n, bi/ế/n xa chút .”
“Để mẹ với ba con yên tĩnh chút.”
“Mẹ ơi, con học , mẹ nhớ con ?”
“Nhớ cái gì mà nhớ, mẹ còn mong cho khuất mắt .”
“ con thì chắc chắn sẽ nhớ mẹ đấy. Lúc đó ngày nào con cũng gọi điện thoại cho mẹ.”
“Mẹ rảnh điện thoại của con suốt ngày , bận chet .”
“ con cứ gọi, con gọi một trăm cuộc mỗi ngày luôn.”
……
Mưa lớn ầm ào đổ xuống, dần dần át lời cãi vã yêu thương giữa và mẹ.
Cuộc đời của , như thể tại giây phút đã an bài. Lại giống như, nó mới chỉ bắt đầu.
Đại học thật , thật tự do.
Tôi hòa nhập với bạn bè, còn tham gia nhiều câu lạc bộ và làm vài công việc bán thời gian.
Ngày nào cũng bận rộn, nên dĩ nhiên đã quên mất lời hứa ngày xưa với mẹ rằng sẽ gọi điện thoại cho bà mỗi ngày để làm phiền.
Kết quả là, lần gọi cho mẹ, bà giở giọng trách móc:
“Có lúc lắm, bảo ngày nào cũng gọi điện cho , giờ thì , mười ngày nửa tháng cũng chẳng thấy tăm cả.”
“Chỉ khi nào cần tiền sinh hoạt mới thấy tích cực.”
“Đâu quá như thế. Một tuần con cũng gọi cho mẹ ít nhất hai lần còn gì.”
“Có đấy? Tôi thấy nửa tháng cô mới gọi một lần.”
Tôi hì hì: “Thế chắc là mẹ nhớ con nên ngày trôi qua chậm như cả năm . Con sắp nghỉ lễ Quốc Khánh , sẽ về nhà chơi với mẹ nhé.”
“Hứ, chẳng thèm nhớ cô .”
“Mẹ….” Tôi kéo dài giọng, “Mẹ ơi, cái đó…. mẹ…”
Giọng mẹ lập tức đổi ngay: “Ối chà, biết ngay hôm nay cô gọi mà nhiệt tình thế .”
“Hết tiền sinh hoạt ?”
“Mới đầu kỳ mẹ đã gửi cho 1500 , tới một tháng mà tiêu hết sạch ?”
“Vừa mới khai giảng, con mua đồ dùng nọ, còn nộp mấy khoản tiền nữa.” Tôi nũng nịu, “Mẹ bụng nhất, yêu mẹ nhất, mẹ giúp con một chút nữa nha.”
“Không !”
Điện thoại cúp ngang.
Buổi trưa hôm đó, ngủ mơ. Trong giấc mơ, thấy lúc 6 tuổi, căng thẳng và run rẩy nhận lấy đồng tiền lẻ mẹ đưa cho để tiêu vặt.
Để khiến cô bé sợ hãi, yếu đuối ngày xưa trở thành con gái dạn dĩ, làm nũng như hiện tại cần bao nhiêu sự cố gắng, bao nhiêu tình yêu và bao nhiêu sự bảo bọc, an ủi của mẹ?
Nếu mẹ, cuộc đời sẽ trượt đến nơi ?
Chỉ nghĩ thôi đã thấy sợ hãi.
Tỉnh dậy từ giấc mơ, trong điện thoại hiện một tin nhắn ngân hàng báo khoản tiền một ngàn chuyển .
Haizz.
Tôi biết mà.
Mẹ , luôn đặt ở vị trí quan trọng nhất trong lòng bà.
Gia đình dì út dù Diệu Tổ, nhưng cuộc sống cũng gì.
Có lẽ gen của dì út và Hồ Lương cũng chỉ như , nên Diệu Tổ thi đậu một trường cấp ba hồn, đó tìm đến ba mượn tiền, tự đóng tiền một trường trung học hạng hai.
Có thể mọi sẽ rằng ba quá mềm lòng.
con phức tạp, nếu ông mềm lòng, thì ngày xưa cũng sẽ chẳng nhận nuôi .
Ba hiểu vấn đề của bản thân, nên nắm quyền trong nhà là mẹ . Những gì ông giúp đỡ cũng chỉ là mấy khoản tiền nhỏ.
Có lần ba mẹ mắng vì giúp đỡ Hồ Lương, ông im lặng lâu :
“Dù Hồ Lương cũng là em trai , nó mới học xong tiểu học đã nghỉ, còn thì học hết cấp hai. Nói cho cùng, cũng là đã chiếm mất một phần tài nguyên của nó.”
Mẹ cũng chỉ phát tiết cho hả giận thôi, thể thật sự cắt đứt quan hệ giữa gia đình lớn và Hồ Lương.
Người thế hệ , đối với tình thân và huyết thống chấp niệm hơn chúng nhiều.
Việc ba thể phân biệt đúng sai, mù quáng hỗ trợ, đã là đáng quý .
Diệu Tổ lết qua ba năm cấp ba, chỉ thi đậu một trường cao đẳng mấy danh tiếng.
Ra trường , tìm công việc , cũng chẳng gì đến chuyện hôn nhân, nửa năm trời ăn bám ở nhà.
Về , Hồ Lương còn nhiều lần nhắc đến chuyện bắt phụng dưỡng ông .
Lần nào cũng mắng ngược .
Mẹ chống nạnh :
“Nếu còn dám đến làm phiền con gái , thì đừng hòng lấy thêm xu nào từ ba nó nữa.”
Từ đó ông còn nhắc đến nữa.
Sau đó, Diệu Tổ kéo dài hết năm qua năm khác, Hồ Lương và vợ ông vay mượn khắp nơi, gom hai mươi vạn tiền sính lễ, cuối cùng cũng cưới vợ cho con trai.
Kết hôn xong, con dâu sinh hai đứa con gái liền, cô út và Hồ Lương giục con dâu sinh thêm đứa thứ ba.
“Dù bây giờ nhà nước cũng cho phép sinh ba, còn phạt tiền, sợ gì chứ!”
“Không sinh con trai thì mà !”
Lúc đó, đã học xong cao học, lập gia đình, còn mẹ thì chuyển hẳn việc kinh doanh đến thành phố tỉnh lỵ.
Bà và ba vẫn bận rộn.
Con của hai trai , bà bế đứa nào cả.
chi phí thuê trung tâm chăm sóc bà mẹ sinh và bảo mẫu thì bà đều chu cấp đầy đủ.
Bà : “Mẹ việc của , thích chăm trẻ con.”
“Mẹ cũng chẳng thích việc từ tới giờ.”
“Hồi đó là thấy con biết đỡ đần công việc nhà, mẹ mới chịu nhận nuôi con đấy, nếu đã sớm vứt con .”
Vì bà tham gia việc chăm sóc con, chỉ lo chi tiền nên quan hệ với hai chị dâu .
Sau khi sinh con, bà khuyến khích tiếp tục sự nghiệp của :
“Con cái quan trọng, nhưng bản thân con cũng quan trọng.”
“Ba mẹ khả năng để con ở nhà trông con, nhưng cả ngày chỉ xoay quanh một đứa trẻ thì tâm lý dễ định.”
“Phụ nữ càng kiếm tiền, như mới tiếng trong gia đình.”
Phải, mẹ luôn như .
Cả đời bà và ba cùng gánh vác mọi chuyện, nhưng bà bao giờ đánh mất chính .
Bà yêu thương chúng , nhưng chúng là bộ cuộc sống của bà.
Mẹ nhiều học vấn, nhưng bà đã sống một cuộc đời rực rỡ, phong phú hơn gấp nhiều lần.
[HẾT]