Bông Tai Hoa Trà - Chương 5
Bác gái kiêu hãnh hất cằm lên:
“Tất nhiên . Nếu nó là đứa lương tâm, chẳng thèm cho nó một hạt cơm.”
Chuyện đến tai mẹ , bà ghen tỵ buồn tủi:
“Mày đúng là đứa vô ơn. Mẹ mất công mất sức nuôi mày hơn năm năm trời, mà chẳng thấy mày bẻ cho mẹ một đôi que trà nào.”
Có đấy, mẹ ơi.
Khi đó, dùng nhiều hoa dại đan cho mẹ một chiếc vòng cổ.
Mẹ ghét bỏ, rằng đó vòng cổ thật, vứt nó máng cho lợn ăn.
Sau khi em trai, ba mẹ càng để tâm đến .
cũng buồn, vì bác trai, bác gái và hai với .
Chỉ là, những ngày bất hạnh dài đằng đẵng, còn những ngày hạnh phúc thoáng qua như chớp mắt.
Chớp mắt một cái, đã sắp lên lớp ba. Mùa hè năm đó xảy nhiều chuyện.
Hai Gia Văn và Gia Vũ đều thi đỗ trường Nhất Trung.
Anh Gia Văn dựa thành tích học tập xuất sắc, còn Gia Vũ con đường tuyển sinh theo năng khiếu thể thao.
Đây vốn là chuyện đại hỷ.
đúng ngày đó, bác trai và bác gái nhận thông báo nghỉ việc, mua thâm niên công tác.
Khi đó, việc mất việc ở một doanh nghiệp quốc doanh ở độ tuổi gần 40 còn tệ hơn nhiều so với các lập trình viên 40 tuổi sa thải ngày nay.
Vì tuổi trung niên, kỹ năng, tiền tiết kiệm, số tiền bồi thường khi mua thâm niên chỉ là một khoản nhỏ, chẳng đủ để chu cấp cho hai học hết ba năm cấp ba.
Thực , mọi thứ đã sớm dấu hiệu.
Lương nợ hơn một năm trời.
Bác gái gần ba năm nay mua nổi một bộ quần áo mới.
Thức ăn thịt từ hai ngày một lần giảm xuống ba ngày một lần, thành mỗi tuần một lần.
Để tiết kiệm tiền nước, vòi nước mở nhỏ, từng giọt tí tách cả đêm.
Ở quê, ba mẹ nuôi em trai. Từ khi chào đời, em cứ ốm đau bệnh tật liên miên. Bác sĩ huyện nhất nên đưa lên bệnh viện tỉnh kiểm tra, kê thuốc tăng sức đề kháng và miễn dịch.
Ba từng tìm bác trai, bác gái vay tiền, nhưng trong tình cảnh hiện tại, bác trai cũng chẳng còn cách nào giúp.
Thủ tục nghỉ việc tiến hành nhanh.
Đêm cầm tiền bồi thường về, ánh sáng mờ nhạt của bóng đèn trong phòng khách, bác gái đếm đếm chỗ tiền ít ỏi đó.
Bà thở dài não nề:
“Chút tiền , làm đủ để nuôi ba đứa học hành đây?”
Hai còn học ba năm cấp ba, đến đại học.
Còn thì mới lên lớp ba, vẫn cần nhiều, nhiều năm nữa.
Bác trai an ủi:
“Đi từng bước tính từng bước, đừng lo lắng quá.”
Chỉ là, đôi mày nhíu chặt của bác trai khiến lời an ủi trở nên thật yếu ớt.
Tôi cả đêm trằn trọc ngủ . Ngày hôm , ba mẹ và bà nội đột nhiên đến nhà bác trai.
Bác gái và bà nội vốn hợp , mấy năm nay bà nội từng lên thị trấn, chỉ dịp Tết bác trai mới xách quà về quê thăm bà.
Lần , bà chống gậy, đôi mắt đục ngầu chăm chăm. Bà :
“Hồ Thiện, Miêu Miêu, chuyện hai đứa mất việc, mẹ .”
“Hôm nay mẹ tới là để giảm bớt gánh nặng cho các con.”
Bác gái khẽ hừ một tiếng:
“Mẹ lẽ nào tiền riêng để giúp bọn con?”
Bà nội nhíu mày:
“Mẹ thì tiền riêng ? mẹ tìm cách kiếm tiền .”
Từng chữ từng chữ, bà chậm rãi :
“Vương Ma Tử ở thôn Minh Thắng đồng ý trả ba vạn đồng để cưới một con dâu nuôi từ bé.”
“Mẹ đã xem bát tự của Nhị Muội, hợp với con trai ông .”
Bác gái kinh ngạc:
“Con trai ông là một đứa ngốc, 15 tuổi mà vẫn biết tự vệ sinh. Sao thể như thế ?”
Bà nội thở dài:
“Nếu con ông bình thường, liệu ông chịu bỏ ba vạn đồng ?”
“Đưa Nhị Muội qua đó, một là các con thể bớt chi phí ăn uống, học hành cho nó, hai là ba vạn đồng nhận , các con giữ một vạn, còn Hồ Lương lấy hai vạn.”
“Với hai vạn đó, Diệu Tổ (em trai ) thể lên tỉnh khám bệnh. Còn một vạn các con giữ thì tiết kiệm , cũng đủ để Gia Văn học xong ba năm cấp ba.”
“Đây là chuyện đôi bên cùng lợi.”
“Mẹ biết như là thiệt thòi cho Nhị Muội, nhưng con bé là con gái, sớm muộn gì cũng gả thôi. Lấy ai mà chẳng lấy?”
Trong khi bà nội , mẹ đỏ mắt kéo tay , nghẹn ngào :
“Nhị Muội, mẹ đã hỏi thăm . Đứa trẻ tuy khờ dại, nhưng vợ chồng Vương Ma Tử đều là bụng.”
“Con tới nhà họ cũng chịu quá nhiều thiệt thòi .”
“Như con vẫn gần nhà, nếu chịu uất ức gì, mẹ và ba con thể bảo vệ con.”
“Em trai con cứ ốm đau mãi, bệnh viện huyện cũng tìm nguyên nhân, mẹ chỉ nó là con trai, nên mẹ cũng chẳng còn cách nào khác.”
.
Con trai chỉ một.
Còn con gái thì hai.
Thế nên, họ dễ dàng hy sinh .
Bà nội chăm chăm , :
“Những năm qua, bác trai bác gái con đã dốc hết lòng , tiêu ít tiền bạc vì con, giờ họ khó khăn, cũng là lúc con báo đáp.”
“Hôm qua, bà đã nhận ba nghìn đồng tiền đặt cọc . Một lát nữa con thu dọn đồ đạc, bà và ba con sẽ đưa con đến nhà Vương Ma Tử.”
Bây giờ thì thật nực .
Một cô bé đầy mười tuổi, giống như một món hàng, trả tiền đặt cọc, khi nhận thì trả nốt tiền còn .
ở vùng quê thời , việc hề hiếm gặp.
Họ luôn muôn vàn lý do để đưa con cái trong nhà .
Nhà quá nghèo nuôi nổi, sinh thêm con trai, hoặc cần tiền chữa bệnh cho nhà, v.v.
lạ thay, cho dù khốn cùng đến mấy, họ cũng chẳng bao giờ đưa con trai ngoài làm vật trao đổi.
Bác trai và bác gái tiếng nào.
Mẹ nắm tay , liên tục xin .
Bà nội thì ngừng bảo rằng vợ chồng Vương Ma Tử là nhà , qua đó sẽ hưởng phúc.
Bà còn bảo đã chọn nhà kỹ càng .
Nước mắt ngập tràn trong hốc mắt, cắn chặt môi, nhất quyết để bật . Tôi giật mạnh tay khỏi tay mẹ, lạnh lùng :
“Đừng nữa, con thấy thật ghê tởm.”
Thà mẹ đối xử lạnh lùng với con như ba, cứ đánh mắng con cũng , chứ đừng yêu con nhẫn tâm làm tổn thương con.
Tôi lao ngoài cửa.
Phía khu tập thể một con mương, mùa hè thường trôi đầy bèo. Sau cơn mưa, nước dâng lên, bèo nổi trôi theo dòng chảy. Đôi khi gặp một mảnh gỗ trôi, bèo sẽ dừng yên bình trong chốc lát.
đến trận mưa lớn hơn, nước dâng cao hơn, chúng vẫn sẽ cuốn trôi, đến những góc tối đầy chuột và gián.
À…
Tôi chính là một nhánh bèo rễ, suốt đời thể thoát khỏi số phận những cơn mưa dữ dội chi phối.
Tôi bên bờ sông nức nở.
Không biết đã bao lâu, ngẩng đầu lên, thấy Gia Văn mặt .
Nắng hè chói chang kéo bóng dài , bóng phủ lấy , mang đến cảm giác mát lành.
Tôi vội lau nước mắt, ngẩng đầu hỏi :
“Anh , nếu bây giờ em làm thuê, liệu ai nhận ?”
“Thuê lao động trẻ em là phạm pháp.”
Nước mắt rơi lã chã.
“Đừng nữa. Em là một con sống sờ sờ, món đồ để họ mặc sức mua bán.”
Chưa đầy một lát, Gia Vũ cũng đến tìm, mồ hôi nhễ nhại, kéo dậy:
“Đi, về nhà đã!”
“Ba và mẹ em mà dám bán em , sẽ báo công an, cho họ tù!”
“Buôn bán phụ nữ là phạm pháp!”
Hả???
Anh Gia Văn trừng mắt :
“Buôn bán phụ nữ và trẻ em mới là phạm pháp.”
Câu khẩu hiệu “Buôn bán phụ nữ và trẻ em là phạm pháp” khi in đầy tường, cũng thấy.
Anh Gia Vũ gãi đầu:
“Thì cũng cùng ý đó mà.”
Anh Gia Vũ kéo về nhà. Còn Gia Văn gọi điện thoại báo cho bác trai bác gái.
Chẳng bao lâu, bác gái đầu tóc rối bù, mồ hôi đầm đìa vội vã chạy về. Bà xem xét từ xuống , bất thình lình đập lên gáy một cái, quát:
“Chạy một ngoài nguy hiểm thế nào con biết ?”
“Bác đã dạy con bao nhiêu lần , con gái lang thang một đường! Thế mà con còn dám chạy tận bờ sông!”
Bác trai và các vội vàng ngăn bác gái .
Bà nội thì thúc giục:
“Không còn sớm , đã hẹn với Vương Ma Tử giờ nào đến. Mau thu dọn đồ đạc !”
Anh Gia Vũ bức xúc, nhịn nổi nữa, lớn tiếng:
“Không đưa Văn Nhân !”
“Lấy tiền bán em gái để cho học, thà học còn hơn!”
“, học nữa!” Đôi mắt sáng lên:
“Dù học cũng , lần đỗ trường nhất trung cũng chỉ là họ giữ Gia Văn. Tôi vốn thích học hành gì cả!”
“Tôi thể làm thuê, làm thuê để nuôi Gia Văn và Văn Nhân học!”
Anh Gia Văn bình tĩnh :
“Anh cần em nuôi. Anh đã tìm hiểu . Trường Nhất Trung chính sách khen thưởng cho top ba học sinh trong khối, chỉ miễn học phí mà còn tiền hỗ trợ sinh hoạt.”
“Chỉ cần giữ vững thành tích, cần tốn của gia đình một xu, vẫn thể học hết cấp ba.”
“Anh cần Văn Nhân hy sinh, và cũng cần bất kỳ ai hy sinh.”
Bác gái vò tay liên tục:
“Dù Gia Văn cần tiền, nhưng ba mẹ nuôi cả Gia Vũ và Văn Nhân thì cũng vất vả, huống chi tiền đặt cọc chúng đã nhận , chuyện còn đường lùi nữa.”
Bác gái , hỏi:
“Con về với mẹ ?”