Bông Tai Hoa Trà - Chương 8
Anh hai dựa cửa, khẽ :
“Mẹ ơi, con thật sự khả năng học hành. Con cứ sách là đau đầu.”
“Mẹ đừng giận nữa mà.”
Đêm đó ngủ ngon.
Lúc nửa đêm dậy vệ sinh, thấy đèn trong phòng ba mẹ vẫn sáng.
Ba :
“Tiền học cho bọn trẻ cũng tích đủ , lẽ nên đóng cửa quán mạt chược thôi.”
“Em xem, mấy suốt ngày trong quán , nhà cửa ai hạnh phúc ? Bọn trẻ ba mẹ quan tâm, lớn lên đứa nào nên ?”
Mẹ đáp khẽ:
“Để suy nghĩ thêm đã.”
Quán mạt chược của mẹ ở phía Đông thành phố. Không lâu vụ của hai, quán mạt chược ở phía Tây thành phố xảy chuyện lớn.
Có một nghiện đánh mạt chược nhưng con nhỏ quấy .
Thời đó việc quản lý thuốc chặt chẽ, bà mua thuốc ngủ, nghiền nát trộn cho con uống.
Như buổi tối bà thể ngoài chơi mạt chược.
Kết quả hôm biết vì , đứa trẻ tỉnh dậy thấy mẹ, leo lên bậu cửa sổ rơi từ tầng năm xuống.
Qua đời ngay tại chỗ.
Ba của đứa trẻ làm nghề lái xe đường dài, hôm đó về sớm hơn bình thường, lầu thấy thi thể con đầy m/á/u.
Bà cụ tầng một kể, đó tiếng trẻ con nhưng tưởng là mèo hoang kêu mùa động dục.
Nghĩ mới biết đứa trẻ rơi nhưng chet, vẫn thút thít kêu, và chet trong đau đớn cùng cực.
Ba đứa trẻ hóa điên, xách dao lên quán mạt chược chém chet vợ .
Người chơi chung bàn, một chet hai thương.
Một vụ án mạng lớn như thế nhanh chóng lan truyền khắp nơi chỉ trong một đêm.
“Cho con uống thuốc ngủ, đúng là tàn nhẫn, ba vạn !”
“ đấy! Nghe cả quán là m/á/u, năm vạn !”
“Phỗng! Bà chủ bắt đấy! Hai điều !”
“Hồ hồ …”
Tiếng bài mạt chược va chạm liên hồi.
Hôm đó là cuối tuần. Tôi mẹ gọi điện cho một khách quen:
“Chị Lý ơi, sức khỏe chị dạo , mấy hôm nay thấy chị chơi bài?”
Giọng bà Lý lớn khỏe vọng qua ống :
“Tôi vẫn khỏe, nhưng thằng con trai mắng một trận, bảo còn dám quán là nó đưa về quê luôn. Tức chet !”
Con trai bà Lý làm ở cục công thương. Mỗi tuần bà Lý đều chơi ít nhất bảy, tám bàn ở quán nhà .
Hễ bà ở ăn, mẹ luôn riêng một phần thức ăn mềm hơn cho bà.
Có những hôm muộn quá, mẹ còn đưa bà xuống tận cổng.
Con trai bà Lý từng xuất hiện ở quán mạt chược, đây cũng ngăn cản mẹ chơi bài.
Tối hôm đó, mẹ đóng cửa trở về, trông đầy mệt mỏi.
Sáng hôm , lần đầu tiên mẹ phá lệ, dậy sớm nấu bữa sáng cho chúng và :
“Mẹ quyết định đóng cửa quán mạt chược, từ nay sẽ tập trung lo chuyện học hành của các con.”
“Hồ Gia Vũ, trái gì thế, con đấy. Đừng mơ đến chuyện thừa kế quán mạt chược. Nếu con học hành tử tế, mẹ sẽ bắt con công trường khuân gạch.”
Rất nhiều khách quen gọi điện đến hỏi mẹ mở cửa.
Mẹ quán đóng hẳn, còn dán thông báo sang nhượng máy móc.
Dì Năm ở khu tập thể gia đình cũng mở quán mạt chược, giọng điệu đầy mỉa mai:
“Đột nhiên mở nữa , kiếm đủ tiền ?”
“Không mở nữa, xảy chuyện như thế, dạo e là sẽ đợt thanh tra, chị cũng nên cẩn thận một chút, nhất tránh gió bão .”
Dì Năm coi trọng: “Nơi xảy chuyện ở phía Tây thành phố, liên quan gì đến Đông thành phố chúng . Có tiền mà kiếm thì thật ngốc.”
“Cái mấy bàn mạt chược của chị giá bao nhiêu bán ?”
Dì ép giá thấp, mẹ liên tục nhắc dì suy nghĩ kỹ.
dì Năm tưởng mẹ đang định tăng giá.
Cuối cùng mẹ thêm, bán hết bộ cho dì .
Rất nhiều mắng mẹ ngốc.
Nói đây là công việc kiếm tiền như , làm là làm nữa.
Hơn nữa thể sang nhượng cả mặt bằng và máy móc, từ từ đàm phán, chắc chắn thể thương lượng mức giá cao.
Cũng đang cần tiền gấp, cớ gì bán rẻ như .
Bà nội và mẹ ở quê cũng tức giận, mắng mẹ tiếc lời.
Thế nhưng đến năm ngày khi mẹ đóng quán, huyện đã tổ chức một đợt kiểm tra lớn.
Toàn bộ các quán mạt chược đều đóng cửa.
Lúc đó việc mở quán kiểu phát triển tự phát, ai xin giấy phép.
Chưa chuyện gì xảy thì chính quyền cũng mắt nhắm mắt mở bỏ qua.
Dù mấy đó lúc làm cũng thường xuyên đến quán mạt chược .
bây giờ xảy một vụ án lớn như , ảnh hưởng xã hội , đài tin tức tỉnh cũng đã đưa tin.
Vậy nên thể hành động.
Toàn bộ máy móc của dì Năm thu giữ và tiêu hủy, còn phạt một khoản tiền lớn.
Dì mắng mẹ thâm hiểm, xảo quyệt.
Lúc mọi khen mẹ tầm , biết lo xa, kịp thời rút lui.
mấy ngày, cảnh sát tìm đến nhà, đưa cho mẹ một tờ thông báo nộp phạt.
Họ : “Lẽ nhà chị đóng cửa ngừng kinh doanh thì chuyện cũng xong xuôi.”
“ chúng cũng hết cách, tố cáo.”
“Tố cáo thì chúng điều tra, điều tra thì xử lý.”
Nghĩ cũng biết ngay, tố cáo là ai.
Khoản tiền phạt đó lấy mất hơn một nửa số tiền mẹ tiết kiệm trong hai năm qua.
May mắn lúc , ba lời mẹ, học và lấy bằng lái máy xúc.
Ba an ủi mẹ: “Mình cũng lỗ .”
“Hai năm nay ăn uống vẫn đầy đủ, còn dư chút tiền. Với giờ đã bằng lái, kiếm chắc chắn hơn làm bốc vác.”
“Cuộc sống cũng sẽ cả thôi.”
Lúc vinh quang, với bạn, nhưng lưng ghen tỵ.
Lúc sa cơ, họ an ủi bạn bề ngoài, nhưng lưng hả hê.
Rất nhiều chờ xem gia đình nhạo.
“Khổ sở kiếm chút tiền, một đêm nộp hết tiền phạt, coi như công cốc.”
“Vì mở quán mạt chược mà chẳng lo học hành cho hai đứa con. Thằng con thứ hai học dốt nhất lớp, nhiều lắm chỉ học nổi cao đẳng.”
“Vậy mà còn nuôi con gái giúp khác. Tôi xem nuôi thành gì.”
……
Lúc cuộc sống của mẹ đột ngột mất trọng tâm, cộng thêm ảnh hưởng bởi những lời bàn tán , tinh thần mẹ phần sa sút.
Không lâu đó, tham gia một cuộc thi hùng biện. Giải nhất thưởng một trăm tệ tiền mặt.
Tôi dốc hết sức lực, mỗi ngày khi vệ sinh tắm đều tập luyện, ba mẹ cũng kéo làm khán giả biết bao nhiêu lần.
Anh hai : “Văn n, em định làm tổng thống hả?”
Anh cả thì chỉ : “Đừng cứng nhắc quá, hãy tự nhiên, thư giãn một chút.”
Cuối cùng, như mong đợi đã giành giải nhất.
Ba cầm chiếc máy ảnh mượn , tách tách tách chụp cho mấy tấm ảnh, mẹ dậy vỗ tay cật lực.
Tôi thấy mẹ tự hào xúc động, sang với mấy phụ xung quanh mà bà quen:
“Giải nhất là con gái .”
“Hồ Văn Nhân, là con gái .”
Cầm số tiền thưởng trong tay, lén lút đến tiệm trang sức.
Một trăm tệ ít quá, chỉ đủ mua một đôi bông tai bạc nho nhỏ.
Lúc ăn cơm tối, lấy đôi bông tai , để lên bàn: “Mẹ, đây là con dùng tiền thưởng mua cho mẹ đấy.”
“Con suông , lớn lên , con sẽ mua cho mẹ bông tai vàng, dây chuyền vàng.”
Những năm qua, mẹ kiếm ít tiền. Mẹ sẵn sàng mua gà, mua vịt, mua quần áo và cho chúng học thêm, nhưng chẳng bao giờ nỡ mua bông tai dây chuyền cho .
Mẹ cầm hộp bông tai, , đôi mắt đỏ hoe: “Con bé , phí tiền làm gì .”
Rồi mẹ vội vàng tháo que trà đang đeo tai xuống: “Hồ Thiện, mau giúp đeo thử xem .”
Ba giúp mẹ đeo, giọng ghen tị: “Làm mẹ sướng thật đấy, con gái luôn nghĩ cho.”
Tôi lục túi áo: “Ba, con cũng mua cho ba một thứ .”
Đó là một chai Ngũ Lương Dịch nho nhỏ.
Đây là hàng khuyến mãi, lúc đầu chủ tiệm chịu bán cho , nhưng năn nỉ mãi, còn kể hết về bản thân . Ông chủ cảm động, chỉ lấy của mười tệ.
Tôi ngượng ngùng: “Ba, con đủ tiền. Sau con kiếm tiền , chắc chắn sẽ mua rượu Mao Đài cho ba. Con luôn nhớ mà.”
Còn mấy đồng tiền lẻ, mua cho hai mỗi một chiếc bút.
Chai rượu ba nỡ uống, đặt ngay giữa tủ rượu trong nhà, chỗ dễ thấy nhất.
Mỗi lần khách đến, chỉ cần họ liếc qua, ba liền vui vẻ khoe: “Đây là chai rượu con gái mua từ tiền thưởng giải nhất cuộc thi hùng biện lần đấy.”
Còn mẹ thì khỏi .
Đeo đôi bông tai , bà chạy đến tám chuyện cùng các ông bà lớn tuổi ở khu tập thể. Hễ ai hỏi, mẹ giả vờ thản nhiên đáp:
“Con bé Văn Nhân nhà dùng tiền thưởng mua cho đấy.”
“Trẻ con biết chọn , kiểu quá hiện đại, chẳng hợp với già như .”
“Mua thì cũng đành, làm gì dám khiến con buồn. Miễn cưỡng đeo một chút thôi.”
“Nó còn mua bông tai vàng, dây chuyền vàng cho nữa kìa. Cả ngày chỉ biết lời ngon ngọt.”
…
Thời gian đó, hai là chở học bằng xe đạp mỗi ngày.
Gió thu thổi mặt lành lạnh, ôm chặt eo , lớn tiếng hỏi: “Anh hai, thấy mẹ mọc nhiều tóc bạc ?”
Anh hai dừng xe đột ngột, đầu .
Tôi tươi: “Anh hai, chúng ngoan ngoãn hơn, mẹ sẽ già nhanh đấy.”
“Biết khi chúng trưởng thành, mẹ đã già lắm .”
Khoảnh khắc đó, hai với tính cách cứng rắn mạnh mẽ cũng đỏ hoe mắt, đầu , giọng khẽ khàng: “Ừm, biết .”
Từ đó, hai bắt đầu nghiêm túc hơn.
Thường xuyên thấy cầm bài tập hỏi cả.
Anh cả thì phát cáu:
“Cái cũng biết ?”
“Cái cũng biết luôn ?”
“Đến cả cái cũng biết ?”
“Cậu giảng trong lớp hả?”
…