Bông Tai Hoa Trà - Chương 9
Dù tức giận đến phát điên, nhưng cả bao giờ từ chối khi hai hỏi bài, còn thường xuyên dành thời gian kiểm tra kiến thức của hai.
Điều làm hai cũng căng thẳng.
“Cái em cũng biết.”
“Cái em cũng biết luôn.”
“Liệu bây giờ em còn kịp nữa ?”
…
Bị mẹ đánh một cái gáy:
“Còn lo lo làm gì, thay đó thì chăm chỉ học !”
“Con chăm thêm mười phút là thêm một điểm, một điểm thể là sự khác biệt giữa đại học và cao đẳng, giữa trường hạng hai và trường hạng nhất.”
Anh hai ôm đầu chạy trốn: “Lên trường hạng nhất ư? Mẹ tha cho con .”
“Mục tiêu của con là trường hạng hai thôi ạ.”
Mẹ dần hạ tay xuống, khẽ : “Hạng hai cũng , nhưng đặt mục tiêu cao hơn một chút, con sẽ chỉ nghĩ đến mấy trường hạng ba thôi.”
Mẹ quả thật lưỡng lự.
Sau một thời gian ngắn mất phương hướng, mẹ đã tìm kế sinh nhai: mở một cửa hàng bán tạp hóa nhỏ ở cổng chợ nông sản.
Loại cửa hàng thường chỉ bận rộn buổi sáng, chiều đến thì hầu như mấy khách.
Khoảng năm, sáu giờ tối thể đóng cửa về nhà.
Sau khi về, mẹ vẫn thể nấu bữa tối cho chúng và chuẩn bữa sáng ngày hôm .
Ba ngày nào cũng lái máy xúc, nên lúc rảnh cũng sẽ giúp mẹ trông quán.
Như , mẹ thời gian làm việc, quan tâm đến cuộc sống và việc học hành của chúng .
Có khuyên mẹ:
“Hai đứa con đang học lớp 12 , chi bằng chị nghỉ bán một năm, chờ tụi nó thi đại học xong hẵng làm tiếp.”
Mẹ nhẹ:
“Con cái quan trọng, nhưng cũng tìm việc gì đó để làm.”
“Cứ quanh quẩn bên tụi nó cả ngày, chúng nó căng thẳng, cũng căng thẳng theo.”
“Tôi học nhiều, giúp gì trong chuyện học hành . Giờ như thế là nhất, làm việc, lo cơm nước cho chúng nó.”
“Hơn nữa, nếu chúng nó đỗ đại học, cũng chuẩn tiền bạc nữa chứ.”
Lúc mẹ chẳng những đạo lý lớn lao, nhưng bằng hành động thực tế, bà đã cho thấy:
Yêu con cái nghĩa là đánh mất chính .
Tình yêu là chăm sóc, là bảo bọc, là đồng hành, là điểm tựa – nhưng là ràng buộc, là trói buộc ký sinh.
Chỉ khi làm bản thân , chúng mới đủ khả năng để yêu thương khác.
Mẹ tất bật bán hàng, nấu nướng cho chúng ăn.
Lúc thì mắng hai như sư tử Hà Đông, khi nhẹ nhàng khen ngợi cả.
Thỉnh thoảng còn tranh luận với ba và tìm cách bắt . Cứ như biết, hai đã bước kỳ thi đại học.
Trước khi thi, mẹ đã chuẩn chu đáo.
Bà chùa thắp hương cầu Phật Tổ Như Lai phù hộ, cũng bày hương cho Tam Thanh Chân Nhân, tìm thầy bói xem một quẻ, thậm chí còn mộ ông bà đốt vàng mã.
Ngày thi, mẹ đưa cho hai dây chuyền đã làm phép.
Anh hai : “Mẹ , mẹ làm gì thế, mời nhiều thần tiên như , mẹ sợ họ đánh …”
Mẹ trừng mắt: “Im miệng, lo thi cho !”
Hai ngày thi, bữa ăn mẹ chuẩn tỉ mỉ, sàn nhà sạch bóng, đến muỗi trong nhà cũng chẳng dám vo ve lung tung.
Thi xong, ba và cùng đón hai .
Anh hai gọi điện cho mẹ: “Mẹ ơi, con đói sắp chet , tối nay ăn gì ạ?”
Mẹ hét lớn: “Ăn cơm trưa còn thừa!”
“Mày thi xong , còn coi là cái gì nữa hả? Mẹ đang bận nhập hàng đây, về tính!”
Nói xong bà cúp máy, hai ngơ ngác như sét đánh.
Thế nhưng lúc về, mẹ vẫn mua một ít tai heo trộn và thịt bò.
Mấy ngày khi kết quả thi, mẹ còn lặp những “nghi thức” kỳ thi.
Cũng biết cuối cùng thần tiên nào linh nghiệm.
Anh cả phát huy định, trúng tuyển Đại học Chiết Giang.
Anh hai cũng thể hiện khá , chỉ kém 9 điểm so với chuẩn trường hạng nhất, nên đã chọn một trường đại học khoa học kỹ thuật trong tỉnh.
Có lẽ là “chó ngáp ruồi”, khi hai nhập học, trường vẫn là hạng hai, nhưng đến năm nghiệp thì trường nâng cấp thành trường hạng nhất.
Mỗi lần nhắc đến chuyện , hai tự hào hớn hở:
“Thấy ? Có bằng cấp chỉ nhờ nỗ lực bản thân, mà còn thể dựa sự phấn đấu của trường nữa đấy chứ.”
Sau khi nghiệp, hai tận Bắc Kinh để tìm việc, còn cả trở về tỉnh thành làm việc.
Anh cả vốn là ít nhưng tình cảm và quan tâm đến gia đình.
Anh hai thì trái ngược, miệng lưỡi ngọt ngào nhưng yêu tự do, thích đây đó.
Hai đã lên đại học, còn ở nhà, nên tình thương và sự quan tâm của ba mẹ đều dồn hết lên .
Ba mẹ quan tâm sát việc học hành của và còn thường xuyên cảnh giác “yêu đương sớm” .
Chỉ cần thấy thân thiết với bạn nào, là họ bóng gió mấy ngày liền.
Anh hai kỳ nghỉ hè và đông thường làm thêm hoặc du lịch tiết kiệm. Ngược , cả lần nào cũng trở về nhà, kèm cặp học hành và đủ kiểu hỗ trợ.
Thỉnh thoảng còn gọi điện thoại hỏi về kết quả học tập và khó khăn gì ở trường .
Có lần than phiền với cả rằng cô chủ nhiệm hình như thích lắm.
Anh cả xong, hỏi tên cô :
“Lần cô kiếm chuyện với em, cứ bảo em là em gái của .”
Ơ??
Như tác dụng ?
Tôi tò mò thử xem.
Này nhé, ai mà ngờ… nó hiệu quả thật!
Thầy Trương thường xuyên với vẻ tiếc nuối và :
“Anh em thông minh như thế, em di truyền bộ óc của nó ?”
“Em giống cái thằng hai ‘ nhạy bén’ của em hơn đấy.”
là thật. Tôi thông minh như cả, nhưng cũng phần nhỉnh hơn hai.
Cuối cùng, vượt chuẩn trường hạng nhất hơn chục điểm.
Đoán xem chọn trường nào? Chính là trường mà hai từng học!
Nghe tin , hai suốt ba phút liền, làm tức giận cúp máy.
Để chuộc , hai tặng một chiếc điện thoại mới làm quà nhập học.
Lúc nhận giấy báo trúng tuyển, đã bắt đầu làm gia sư bán thời gian.
Là thầy Trương giới thiệu cho .
Ông : “Em tuy thông minh như cả, nhưng em đã học phương pháp học của . Dạy cho học sinh khác cũng .”
Khi cả và hai đỗ đại học, ba mẹ mở tiệc ăn mừng. Theo suy nghĩ của , lần thể cần làm tiệc nữa.
mẹ đập bàn quả quyết: “Làm! Nhất định làm!”
“Phải để mấy ông bà cổ hủ trong làng thấy, con gái cũng thể đại học và tương lai .”
“Còn nữa, mấy năm nay bao nhiêu tiền mừng chúng gửi , giờ cũng lấy chứ.”
Tiệc tổ chức ở nhà hàng sang trọng nhất trong huyện. Thức ăn chuẩn cũng chu đáo.
Ba mẹ còn thuê xe đưa bà con làng lên dự.
Không để khoe mẽ gì cả, chỉ là ở vùng quê , các mối quan hệ tình nghĩa phức tạp.
Mấy năm qua dù ba mẹ sống ở huyện, nhưng tiền mừng ở quê vẫn bao giờ thiếu. Có qua thôi.
Ba còn mua nhiều dây pháo dài và mấy chục bông pháo hoa, thuê cả cổng chào và mời một ban nhạc.
Sự kiện còn náo nhiệt hơn cả đám cưới.
Anh hai châm chọc: “Oa, hoành tráng ghê nhỉ. Hồi khi con và cả cùng đỗ đại học, ba mẹ chỉ đốt sáu dây pháo thôi.”
Mẹ chống nạnh đáp trả: “Trách thì trách con gặp thời thế như bây giờ nhé.”
“Lúc con và con thi đại học, cửa hàng tạp hóa của mẹ chỉ mới bắt đầu lãi. mấy năm nay mẹ đã mở mấy cửa hàng , cuộc sống khấm khá hơn, đương nhiên cần làm bữa tiệc tươm tất hơn.”
“Hơn nữa, ba con chỉ mỗi đứa con gái , chẳng cũng nên làm cho hoành tráng một chút ?”
, mấy năm nay công việc buôn bán của mẹ ngày càng phát đạt.
Ban đầu mẹ chỉ bán các mặt hàng như dầu, muối, tương, dấm. Sau đó, mẹ mở thêm một cửa hàng bán đồ khô như nấm mèo, đậu phộng, đậu nành…
Về , mẹ mở tiếp một cửa hàng bán hàng đông lạnh, nào là cánh gà, ức gà, đùi vịt và các xiên que.
Hai năm , mẹ còn mua bốn căn hộ trong một khu dân cư ở tỉnh thành.
Mẹ : một căn cho cả, một căn cho hai, một căn cho và một căn để ba mẹ ở.
Những căn nhà chẳng ở ngày nào, nhưng giá trị thì đã tăng gấp đôi.
Đó là thời kỳ kinh tế phát triển nhanh chóng. Chỉ cần bạn biết nắm bắt cơ hội thì chắc chắn sẽ kiếm tiền.
Tôi thể thi đỗ đại học hạng nhất, ngoài sự kèm cặp của cả còn nhờ đến việc mẹ đầu tư tiền bạc cho học thêm, tìm gia sư dạy một kèm một.
Nhờ mà mới gắng gượng tiến lên .
Trong bữa tiệc, dẫn chương trình đưa micro cho và hỏi rằng kinh nghiệm gì để chia sẻ .
Tôi thực chẳng kinh nghiệm gì.
hai món quà nhỏ mua nhờ làm thêm và tiết kiệm tiền lì xì:
Thứ nhất là một sợi dây chuyền vàng 10 gram tặng mẹ, hồi đó giá vàng còn khá rẻ.
Thứ hai là một chai rượu Mao Đài tặng ba, tất nhiên lúc đó giá cũng đắt như bây giờ.
Mẹ rưng rưng nước mắt, bảo đeo dây chuyền cho bà.
Tôi ghé tai mẹ khẽ : “Mẹ ơi, con sẽ mua cho mẹ sợi dây chuyền to cỡ ngón tay cái luôn.”
Mẹ liếc yêu một cái: “Thế thì là dây xích chó , con định bẻ gãy cổ mẹ ?”
“Sợi là lắm !” Mẹ vuốt nhẹ chiếc dây cổ và dịu dàng trách móc: “Con làm thêm vất vả lắm, hoang phí thế nữa .”
Ba thì rớt nước mắt ngay tại chỗ.
Mọi xung quanh còn trêu ba: “Mở chai Mao Đài uống chứ!”
Ba ôm khư khư chai rượu trong tay: “Không , ! Phải để dành đến ngày Văn Nhân kết hôn mới uống.”
Ai ai cũng khen ngợi .
Nào là khen thông minh, xinh , hiếu thảo, phúc.
Tôi nhớ đến lúc nhỏ, cái ngày mà đen nhẻm, gầy gò. Dân làng vẫn giống khỉ mới từ núi xuống, bảo hơn chị gái, chắc chẳng lấy chồng như chị.
.
Năm thi đại học là 19 tuổi, còn chị gái đã 22.