Chúc Ta Bình An - Chương 2
Từ đó, trong một thời gian dài, thường mơ.
Mơ thấy máu của nhị tỷ tràn thành biển ấm, còn con thuyền giấy gấp từ hôn thư, lênh đênh trôi dạt.
Sóng biển đẩy thật nhanh, nhưng bốn phía đều thấy bờ.
Khi tỉnh mộng, đang ở thuyền đến kinh thành, siết chặt chiếc bọc nhỏ trong lòng, tựa như bấu víu lấy một mảnh gỗ giữa biển khổ mênh mông.
Khi trôi dạt giữa dòng đời, cũng giống như tiểu nương, khẩn cầu rằng đời thực sự Quan Âm, thể thấy tham lam mà khổ đau, thấy sợ hãi mà lo âu, thấy vạn phần bất lực, thấy rằng mọi nơi qua đều là khổ nạn.
3.
Có lẽ vì suốt đường ôm chặt bọc hành lý, khiến chèo thuyền nghĩ rằng bên trong là báu vật. Hắn thấy là một nữ tử yếu đuối, bèn sinh lòng tham, giật lấy chịu buông.
Ta sợ làm rách hôn thư, dám tranh giành mạnh mẽ, liền màng nam nữ khác biệt, nắm chặt buông, dù làm rách tay áo, lộ cả cổ tay cũng quyết chịu thả.
Ngày xuân hôm đó, nắng , chiếc họa thuyền, đám công tử nhà giàu đang thưởng xuân và vẽ tranh.
Không biết ai đó vén rèm lên, thấy cảnh ồn ào bên ngoài, liền đùa đặt cược:
“Ta đoán là báu vật cổ!”
“Ta đoán là trâm cài bằng châu ngọc!”
Lúc , sông vẫn còn băng vụn đầu xuân, suýt kéo xuống nước.
Một thiếu niên mặc áo tím nhịn nữa, bước ngăn cản tên chèo thuyền, yêu cầu cả hai rõ trong bọc gì để phân giải.
Tên chèo thuyền giơ tay định đẩy , nhưng liếc từ cao, khẽ rung thanh kiếm bên hông, khiến tên chèo thuyền sợ đến mức dám thêm lời nào.
Khi , và thầm nghĩ, nhành liễu trong tay Quan Âm cứu khổ cứu nạn hẳn cũng thể biến thành thanh kiếm mắt, thanh kiếm khiến kẻ ác khiếp đảm .
Ngay cả bạn của thiếu niên áo tím cũng khơi dậy hứng thú, vây xem:
“Rốt cuộc là thứ gì mà cô nương nắm chặt đến rách cả áo, chẳng màng thể diện?”
Khi mở bọc , bên trong chỉ vài khối bạc vụn và một tờ hôn thư đã ố vàng.
Vài khối bạc vụn là tiền ăn ở của trong vài ngày tới ở kinh thành.
Tờ hôn thư ố vàng lẽ thể đổi lấy một tương lai hơn.
Mỗi thứ đều xếp danh dự và thể diện của .
Một vũ cơ chỉ mấy khối bạc, nhịn bật :
“Chỉ vì số tiền ít ỏi ?”
Lại một cô nương khác cắn bút vẽ, cầm lấy hôn thư, bỗng phát hiện điều gì, liền lớn đầy trêu chọc:
“Ngươi liều mạng như , chỉ để gả chồng ?”
Trước mắt là những thiếu niên áo gấm lụa là, hương thơm ngào ngạt phả mặt, hổ dùng bọc nhỏ che cổ tay, rụt rè gật đầu.
Mọi lớn, chỉ thiếu niên áo tím mà :
“Bùi đại nhân! Ân nhân cứu mạng nhỏ của ngài tìm đến cửa kìa!”
Ta sững sờ sang Bùi Phi Mặc, lúc gương mặt âm trầm.
Hắn chỉ thoáng liếc cổ tay lộ của với vẻ chán ghét, buông một câu:
“Không biết liêm sỉ.”
Có lẽ vì lần đầu gặp mặt quá khó coi, nên suốt năm năm đó, dù đuổi theo , dốc lòng học đan thanh để làm hài lòng, cũng chẳng thèm lấy một lần.
Ngọn đèn lóe sáng nổ lách tách, tựa như gợi tâm sự trong lòng Bùi Phi Mặc.
“Vậy ngươi từ hôn, vì từng ngươi biết liêm sỉ?”
Ta lắc đầu.
Không . Chúc A Ninh năm chút lòng tự trọng nào.
Bùi Phi Mặc thích đan thanh họa nghệ, nàng liền học.
Chỉ cần khiến Bùi Phi Mặc cưới nàng, nàng sẵn sàng làm mọi thứ, chẳng bận tâm thể diện là gì.
Quyết định từ hôn là hôm thấy Bùi Phi Mặc và Tiểu Liên cô nương trò chuyện.
Hắn , cưới một vì vài khối bạc vụn mà vứt bỏ thể diện và lòng tự trọng.
Càng cưới một kẻ hao tâm tổn trí đến kinh thành chỉ để kết thân với Bùi gia.
Tiểu Liên cô nương thở dài, là nữ tử, nàng cũng nhịn mà đỡ cho một câu:
“Có lẽ, lẽ nàng thật sự khó khăn gì đó.”
“Nàng thể khó khăn gì? Hai tỷ tỷ của nàng, thì gả cho kẻ giàu , thì làm vợ kế cho kẻ quyền, nàng thì khá hơn bao nhiêu? Thật bao năm nay lạnh nhạt với nàng, là nàng tự biết điều.
“Huống chi, Tiểu Liên, nàng cũng biết mà, thích những cô nương nhân phẩm cao quý. Nàng từng cứu mạng nhưng thi ân cầu báo*, khác biệt với Chúc tam cô nương như trời với đất.”
*Thi ân cầu báo: Lợi dụng ân nghĩa để ép khác báo đáp
Trong câu chuyện đùa, Bùi Phi Mặc còn giễu cợt lời của lão ni năm xưa:
“Rốt cuộc là ý chí bền bỉ như cỏ bồng, nhân phẩm thấp hèn như cỏ bồng đây?”
Hôm , cầm đèn ngoài cửa, ngây ngẩn thật lâu.
Những năm qua đã quen với sự lạnh nhạt, mỉa mai của Bùi Phi Mặc, nên thực cảm thấy ấm ức, cũng định giải thích cho .
Chỉ là hiểu , khoảnh khắc , nhớ đến nhị tỷ, lòng bỗng dưng xót xa cho nàng.
Rõ ràng , nhưng gió đông thổi lên mặt ngứa ngáy, khiến bất giác đưa tay lau giọt nước mắt lạnh buốt.
Bùi Phi Mặc vội vã giải thích, như một đứa trẻ nôn nóng sửa chữa bài tập sai:
“Khi đó trong lòng, nhưng giờ mới nhận , trong lòng chính là…”
“Bùi đại nhân thích ai, thì hãy bày tỏ lòng với nàng , cần với A Ninh.”
Ta lắc đầu, khi men rượu dâng lên, cũng dám ngắt lời :
“Bùi đại nhân sai, năm Chúc tam cô nương quả thực biết liêm sỉ, thi ân cầu báo.
“ nhị tỷ của nàng như thế, nhị tỷ nàng tự nguyện gả , nàng lựa chọn.
“Khi nàng chết, vẫn còn mang thai sáu tháng. Ta… còn từng khâu giày nhỏ cho đứa bé trong bụng nàng nữa.”
Tuyết lặng lẽ rơi, soi rõ vẻ mặt đầy áy náy và kinh ngạc của Bùi Phi Mặc.
Hồi tưởng chuyện xưa, uống rượu cũng chẳng khác nào uống nước lã.
Khi cạn chén cuối cùng, đã say đến mức gục bàn, miệng lảm nhảm những lời mê sảng:
“Ha ha, để nhỏ cho ngươi , mỗi tối khi ngủ, đều nghĩ những chuyện mất mặt trong đời .
“Chúc A Ninh xé rách tay áo là mất mặt, Chúc A Ninh đuổi theo Bùi Phi Mặc học hết cái đến cái là mất mặt, Chúc A Ninh từ hôn xong cũng mất mặt.”
“Các ngươi đều thể xem thường nàng , nhưng … nhưng thể trách nàng thêm nữa.”
… Không còn cách nào khác cả.”
… Khi , Chúc A Ninh cũng giống như nhị tỷ, còn cách nào khác.”
4.
Người mắt, Chúc A Ninh đang say rượu lảm nhảm, là một mặt khác mà Bùi Phi Mặc từng thấy qua.
Nàng gục đầu bàn, chuyện bận rộn rơi nước mắt.
Thật đáng thương, mà cũng buồn .
Khi Bùi Phi Mặc còn đang do dự biết nên đưa tay lau nước mắt cho nàng , thì nàng đã đến mệt lả, quậy nữa, chỉ yên tĩnh ngủ bàn.
Người mà suốt bảy năm qua thèm liếc một lần, giờ đây chỉ là ngủ yên tĩnh ở đó, khiến tim đập loạn nhịp.
Nàng đã làm .
Là , đã nhận nàng.
Người mắt gối đầu lên cánh tay, ánh nến, hàng mi còn ướt đẫm của nàng khẽ lay động.”
Say rượu tựa như chèo một chiếc thuyền nhỏ, khiến nhớ tình cảm nhất kiến chung tình năm .
Năm đó, khi ở bến Quan Hà Độ, ám toán may mắn Cừu nương tử cứu giúp và dưỡng thương chiếc thuyền họa của bà.
Ngày hè dài đằng đẵng, xuyên qua tấm rèm châu, chiếu mát là tấm chiếu trúc, ánh sáng lốm đốm rọi xuống bên tay .
Lờ mờ trong cơn mê, thấy nữ học trò mới của Cừu nương tử đang bên giường, tay cầm chiếc quạt lụa nhẹ phe phẩy quạt cho .
Tâm tư nàng tỉ mỉ, vì ở nơi sông nước muỗi vằn nhiều, chắc là sợ đốt sốt cao.
Thế nhưng vì giữ lễ nghĩa nam nữ, nàng đeo mạng che mặt, nên Bùi Phi Mặc thể rõ dung mạo nàng.
Chỉ thấy lưng nàng, một chiếc đèn cung bốn mặt mới vẽ xong đang hong khô.
Màu xanh lá là lá chuối, màu xanh lam là núi đá, màu trắng là cổ tay trắng ngần lộ ống tay áo của nàng, màu vàng chính là ánh sáng lấp lánh của mặt nước, chiếu rọi lên đôi mắt dịu dàng của nàng.
Bùi Phi Mặc cố hết sức rõ dung nhan nàng, nhưng chẳng thể nào thấy. Những sợi rèm châu và tua đèn cung đều cùng lúc lay động, che mờ tầm mắt .
“A Ninh, qua đây giúp giặt tấm lụa một chút.”
A Ninh, thì nàng tên là A Ninh.
Sau đó, đến nhà cảm tạ nhưng Cừu nương tử đã rời du ngoạn, thể tìm tung tích.
Hắn tìm khắp các chợ lớn trong kinh thành, chỉ mong thấy một chiếc đèn cung đình tương tự thể hé lộ chút tin tức về A Ninh cô nương. các cửa hàng đèn đều rằng đã lâu còn bán loại đèn . Dù cho gió tắt, mưa hư, nhưng làm nó tốn công tốn sức.
Cuối cùng, tin tức từ hai năm : Vị Cừu nương tử tính khí kỳ quặc cuối cùng cũng hé lộ rằng cô nương A Ninh là môn đồ đắc ý cuối cùng của bà. Nàng kinh để nương nhờ nhà chồng, nhưng phu quân yêu thích nàng, thậm chí còn chẳng buồn đến nàng. Cuộc sống của nàng trôi qua đầy khổ sở.