Cuốn Sổ Đòi Mạng - Chương 7
31
Lưu Kiến Trung xin nghỉ phép buổi sáng để về nhà, mang theo cả cơn giận.
Suốt đường , ông đã cố nén , nhưng bước cửa đã lớn tiếng: “Mau tìm cách liên lạc với Triều Kỳ, bảo nó xóa cái bài đăng , lời xin bảo chỉ đùa thôi! Không biết hổ , chuyện gì cũng lôi bêu rếu, cả đời mất mặt !”
“Ông mất mặt cái gì?”
“Bà nghĩ sẽ gì? Họ sẽ chúng vô trách nhiệm, vứt nó ở quê sáu năm ngó ngàng.”
“ đó là sự thật.”
“Sự thật gì? Là đưa nó lên thành phố ? Là bà ngại trông con cực khổ, ngại làm việc nhà, bà trai bà, chị dâu bà , bảo yên tâm. Tôi chỉ hỏi bà, họ ở chỗ nào?!”
Lâm Vân Hà chịu nổi nữa, ném mạnh cái gối mặt Lưu Kiến Trung.
“Giờ ông đổ cho ? Giờ ông trách ?!”
“Lúc đó ai học phí tốn kém, bảo nghĩ cách? Ai sợ kiếm tiền, về quê thì mất mặt, nên cứ kéo dài sáu năm, kéo đến lúc con bé sắp cấp hai mới chịu đưa nó về? Là ?”
Lưu Kiến Trung gằn giọng: “Kéo dài sáu năm thì ? Tiền nó tiêu, thiếu một đồng nào ? Tôi ngày ngày làm việc cực khổ kiếm tiền vì ai? Còn bà, bao nhiêu năm nay chỉ biết chơi mạt chược, mua quần áo, khoe khoang, kiếm đồng nào ?”
Lâm Vân Hà tức đến mức gào lên: “Lưu Kiến Trung, đồ khốn nạn!”
32.
Khi sự việc lan rộng, ngày càng nhiều chuyện về Lưu Triều Kỳ hé lộ nhờ những từng chứng kiến.
Một bạn học tiểu học kể đã từng thấy cô tiểu m//áu, nhặt rác ăn; dân cùng làng kể thường xuyên tiếng mắng nhiếc trẻ con từ phía La Tố Trân, và em nhà họ Lý thậm chí còn khoe khoang với làng; giáo viên của cô cô từng để trống giấy thi trong một kỳ thi quan trọng khi về “Người yêu thương nhất”…
Lâm Vân Hà theo dõi mọi diễn biến mỗi ngày, đột nhiên thấy nhớ con gái. khi lục những bức ảnh gia đình trong nhà, bà phát hiện lấy một tấm ảnh của con gái. Bà nhớ một lần cãi với cô, bà đã xé tan tấm ảnh hai mẹ con mặt cô .
Khi bà gì nhỉ? Bà bảo Lâm Hoan hơn con gái cả ngàn lần, rằng bà cần đứa con gái nữa.
Đôi mắt Lâm Vân Hà cay xè, bà đưa tay lau , tìm thấy trong góc phòng đánh bài một hộp bưu kiện.
Bên trong là bằng nghiệp và các giấy chứng nhận của con gái, ba chữ “Lưu Triều Kỳ” vẫn còn rõ nét, nhưng những ảnh dán lên bằng thì đã mất tăm.
Bà tìm kiếm trang cá nhân của cô, cả blog của cô, nhưng chẳng thấy một bức ảnh nào của con gái, dù chỉ là một bóng lưng.
Bà chợt nhận còn nhớ nổi dáng vẻ của con gái nữa. Đường nét, đôi mắt, lông mày… bà dường như lấy một chút ấn tượng nào. Rõ ràng chỉ mới năm con gái còn ở nhà một tháng, cứ mặt bà, ngày nào cũng cãi vã.
Vậy mà bây giờ bà chẳng thể nhớ nổi gương mặt cô thế nào?
Bà gửi lời xin đến Lưu Triều Kỳ qua WeChat và tin nhắn, nhưng nhận hồi đáp. Gọi điện thì máy vẫn tắt.
33
Lý Diệu Bình và Lý Gia Hưng – hai em nhà họ Lý – đã chet. Một ngã từ xe nông nghiệp xuống, xe phía c//án qua chet tại chỗ. Người còn uống thuốc trừ sâu t//ự t//ử tại nhà.
Người đồn rằng cái chet của họ xảy lâu khi cảnh sát từ chối lập án vì vụ việc đã quá lâu và thiếu chứng cứ.
Ngày 14 tháng 2.
Lưu Kiến Trung điều tra và phát hiện hành vi vi phạm nghiêm trọng ba năm .
Ông sa thải mà nhận bất kỳ khoản đền bù nào. Người kể rằng hôm đó, ông giãy giụa chịu rời , một đời sống giữ thể diện, mà giờ mất cả thể diện lẫn công việc. Ông giận dữ đòi gặp con rể, mặt đỏ bừng, nhưng cuối cùng vẫn bảo vệ lôi , thậm chí gặp Tôn tổng.
Không ngờ, khi về nhà, ông gặp một tin dữ khác: Lâm Vân Hà ly hôn với ông.
Hóa hôm đó bà Lâm nhận một email từ con gái, bên trong là đoạn ghi âm cuộc cãi vã giữa hai cha con liên quan đến việc cưỡng bức nhiều năm .
Thì Lưu Kiến Trung đã biết rõ sự thật về cái chet của Lâm Vân Đào từ mười bốn năm , nhưng lấy lý do “vì cho con gái và vợ” để ép con gái im lặng.
“Trên đời ai làm cha kiểu như ông , con gái chịu oan ức mà ông làm như gì xảy ?”
“Vậy làm gì? Đào mồ cả trai và chị dâu bà lên ? Người đã chet , đòi công bằng kiểu gì đây?”
“ hai tên súc sinh họ Lý vẫn còn sống!”
“Bọn chúng cũng chet .”
“Có vì ông mà bọn chúng chet chứ? Sao ông thể mở to mắt lũ súc sinh đã làm nhục con gái vẫn sống nhởn nhơ? Ông trái tim ? Ông thấy đau đớn ?”
Lưu Kiến Trung khẽ lạnh lẽo, như một đầy chính nghĩa: “Thiện ác cuối cùng sẽ báo ứng. Bà thấy , báo ứng của chúng đã tới đấy thôi.”
“Phì! Tôi thấy ông chỉ là kẻ hèn nhát! Một tên vô dụng sống chet vì cái sĩ diện…”
“Chát!”
Lưu Kiến Trung tát bà.
Lâm Vân Hà ngẩng đầu lên, chịu đựng cơn đau rát má, ánh mắt khinh thường ông nhẹ bẫng, cất lời: “Vậy , ông dám đánh , chỉ là dám đánh ngoài thôi.”
34.
Ngày 28 tháng 2, một ngày sinh nhật lần thứ 27 của Lưu Triều Kỳ.
Lâm Vân Hà nhận bức email cuối cùng từ con gái, một email đã hẹn giờ sẵn. Bên trong đính kèm mật khẩu thẻ ngân hàng và một đoạn văn ngắn gọn:
[Nếu gì bất ngờ, chắc mẹ đã biết tin con qua đời …]
Chỉ mới đến dòng đầu tiên, tim Lâm Vân Hà đã thắt , đau đớn như ai cắt ngang từng nhịp. Cả gian mặt như xoay chuyển, chữ màn hình nhòe nhoẹt, bà thể rõ.
Bà cố giữ ngã xuống, run rẩy đưa tay bám chặt thành ghế, đến mức ngón tay trắng bệch vì dùng sức quá mạnh. Cuối cùng, các dòng chữ màn hình cũng dần hiện lên rõ ràng hơn.
Nhận thấy sự khác thường của vợ, Lưu Kiến Trung cũng gần.
[Là ung thư phổi giai đoạn cuối, chữa nữa.
Xin vì con đã sống như mẹ mong đợi, và cũng đã thể giữ niềm hy vọng ngày nào mẹ dành cho con, mong con sẽ sống vui vẻ, mạnh mẽ và bình an. Trước khi , con báo cho mẹ biết về cuộc đời của con.
Con đã trải qua 6 năm là đứa trẻ ở quê, 6 năm sống nội trú, 8 năm ở Tân Thành học làm.
Con đã ăn thử gà xé, mì dầu ớt; đã tàu lửa, tàu điện ngầm; đã thấy sương mù ở làng quê, mưa bụi và những vì nơi thành phố; đã kha khá sách, quen một vài ; phần lớn cuộc đời là lang bạt, kịp thưởng thức cảnh sắc nơi nào.
Con từng xem phim, từng ăn đồ ăn giao tận nơi, từng lãng phí một ngày nghỉ nào, cũng bao giờ tiêu một đồng cần thiết; đã cố sống kiên cường, nhưng đáng tiếc là kết cục thành công.
Ngày 28 tháng 2 năm 2023, thật xin vì con chỉ kéo dài cuộc đời đến đây thôi.
Cuộc đời thật , con hối tiếc.
Mẹ , con trả mẹ cô gái 27 tuổi tên Lưu Triều Kỳ. Cùng với những gì cô từng trải qua, số tiền cô đã sử dụng, và cả phần m//áu thịt từ mẹ, thiếu chút nào.
Chúc mẹ, Lâm Vân Hà, sống thật hạnh phúc trong những ngày còn .]
Lâm Vân Hà dòng chữ , bất ngờ khoác vội chiếc áo lên , nhét chìa khóa, chứng minh thư, nắp chai, hộp tăm và đủ thứ linh tinh túi, dáng vẻ rối bời đến mức Lưu Kiến Trung giữ bà cũng .
“Đừng chạm ! Triều Kỳ của chắc đang tìm cách kết thúc cuộc đời, tìm nó!” Bà , giọng đầy hoảng loạn.
“Thế còn thẻ ngân hàng?”
Bà sang ông, đôi môi trắng bệch hỏi: “Thẻ mà Triều Kỳ đưa ? Đưa , trả nó!”
“Tôi cần tiền của nó. Tôi cần tiền nó làm gì chứ? Nó nghĩ sẽ trả hết nợ cho ? Mơ cũng đừng hòng!”
Lâm Vân Hà lẩm bẩm trong cơn hoảng loạn, tay rút chiếc thẻ ngân hàng con gái đưa từ ví của Lưu Kiến Trung, lấy cuốn sổ tiết kiệm và mấy thỏi vàng trong ngăn kéo. Do tay run nên mấy thỏi vàng cứ rơi loảng xoảng xuống sàn.
Miệng bà ngừng lẩm bẩm: “Triều Kỳ ung thư phổi, cứu nó, để nó sống, để nó thấy vì nó mà bỏ bao nhiêu, để nó xem liệu trả hết …”
“Đừng lấy nữa, cẩn thận lấy hết làm mất.” Lưu Kiến Trung cố giữ nhưng nổi, vì lúc Lâm Vân Hà sức mạnh khác thường, cứng đầu như một con bò.
Cuối cùng, còn nhịn , Lưu Kiến Trung hét lên câu mà ông đã cố kìm nén bấy lâu: “Cứu cái gì nữa, nó chet , chet hẳn !”
Lâm Vân Hà khựng , ông tin nổi, mắt đỏ hoe từng chút từng chút.
Bà lấy điện thoại , cố tìm một lý do để phủ nhận: “Không thể nào, nó gửi tin nhắn cho đấy! Xem , 13 giờ 16 phút, mới đây thôi. Không tin thì tự …”
“Đó là tin nhắn hẹn giờ.”
Lưu Kiến Trung nhặt thỏi vàng rơi sàn, lau sạch để , dám mắt bà. Giọng ông nhỏ như đang với chính : “Ngày Tết, chúng đã thấy x//ác của nó , bà quên ?”
“Đó Triều Kỳ!”
Làm thể, chuyện đó đã xảy cách đây một tháng. Triều Kỳ của bà, làm mà thể lúc đó .
Lâm Vân Hà thở phào nhẹ nhõm, nhanh chóng phủ nhận: “Triều Kỳ dáng vẻ như thế!”
Người đó trông xa lạ lắm, bà chẳng chút ấn tượng nào về đôi mắt, gương mặt .
Lưu Kiến Trung : “Ngón út bên tay nó vết sẹo, là do móc thép cứa năm ba tuổi. Tôi đã thấy .”
Ông thêm: “ vì bà nên cũng chẳng gì.”
Lâm Vân Hà sững sờ, bà cũng để ý đến ngón tay của x//ác chet .
bà vẫn tin: “Dù cũng .”
Triều Kỳ của bà gầy guộc đến mức đó.
Lưu Kiến Trung gằn.
“Tôi tra qua , giai đoạn cuối ung thư phổi thường ăn uống , và sụt cân nhanh chóng.”
Sau cú sốc thất nghiệp khiến ông mất hết thể diện, mấy tháng trông ông già trông thấy. Nhận đã mất con gái, nụ ông đượm vẻ chua chát đến cùng cực.
Ông mỉa mai hỏi: “Vân Hà, bà chắc bà nhớ rõ Triều Kỳ trông thế nào ?”
“Tất nhiên là nhớ…”
Lâm Vân Hà định cãi , nhưng chẳng thể thêm câu nào.
Vì Lâm Vân Hà thật sự nhớ.
Trong ký ức, Triều Kỳ của bà lặng lẽ ít , thích cúi đầu, luôn co ro trong góc phòng. Tóc mái bao giờ cắt tỉa, rủ xuống che nửa gương mặt.
Bà từng chế nhạo cô: “Trẻ mà chẳng sức sống, sống như ma.”
Trong những ngày con ở nhà, bà cũng chẳng cô mấy lần, dù cô đang chuyện ngay mặt.
Ký ức cuối cùng của bà là hình ảnh hôm cô tin nhà tr//ộm cạy cửa, hớt hải chạy về. Ngày hôm , cô trang điểm đậm, bà chỉ liếc , buông một câu: “Xấu quá.”
“Triều Kỳ của …”
Trong khoảnh khắc , Lâm Vân Hà cảm giác như bộ m//áu trong cơ thể đã đông cứng , cái lạnh c//ướp tất cả sức lực, niềm kiêu hãnh yếu ớt trong lòng bà phút chốc sụp đổ, tan biến thành cát bụi.