Cứu Rỗi - Chương 2
3
Trong văn phòng hiệu trưởng.
Tôi quấn trong một cái chăn ngả màu vàng, một phụ nữ thấp bé ôm trong lòng.
Bên trái là một đàn ông trung niên mặt mũi dữ tợn.
Lý Phán một chiếc ghế cách hai mét. Cô vẫn tái nhợt, khoác bộ đồng phục nhàu nát, mái tóc khô xác xơ rũ xuống bên tai, ánh mắt vô hồn chằm chằm về phía .
Hiệu trưởng lên tiếng : “Phụ của Lý Phán, con gái các gây chuyện như thế trong trường, chúng thể giữ em …”
Người phụ nữ đang ôm bất ngờ phát một tiếng nức nở to như tiếng gà gáy.
Hiệu trưởng ngắt lời bất ngờ, kịp phản ứng thì đàn ông trung niên đột nhiên bật dậy, tát Lý Phán hai cái thật mạnh.
“Đồ biết hổ! Mày làm loại chuyện đê tiện hèn hạ thế , làm chúng tao còn mặt mũi mà sống!”
Tôi hoảng sợ mở mắt. Trong cuộc đời ngắn ngủi kiếp của , bao giờ thấy ai dùng những lời lẽ bẩn thỉu như để mắng chính con gái ruột của .
Lý Phán đánh đến mức ngã lệch ghế. Cô gượng dậy, ngay ngắn, như thể chuyện gì xảy .
Ba của Lý Phán vẫn nguôi giận, rút dây lưng ngay mặt mọi và quất thẳng lên đầu Lý Phán.
Chỉ vài cái, Lý Phán đã đánh ngã xuống đất, hai tay theo thói quen ôm đầu, kêu một tiếng.
“Ôi ôi, ba của Lý Phán, đừng đánh nữa.”
Hiệu trưởng vẻ như đã quá quen thuộc với cảnh , cầm bút gõ gõ lên bàn: “Con cái các chị, chị dạy thế nào thì dạy. Trường quản , mời chị đưa cháu về .”
“Tôi quan tâm!” Mẹ của Lý Phán bất ngờ hét lên trong tiếng chói tai, làm giật trong chiếc tã: “Con gái học đàng hoàng, bầu, mà đến bố đứa trẻ cũng biết là ai! Nhà trường cho chúng một lời giải thích!”
Ba của Lý Phán vẫn ý định dừng , gằn giọng : “Bố nó là ai?”
“Phụ của Lý Phán, hai đừng kích động, đừng kích động.” Hiệu trưởng một cách chậm rãi: “Giáo viên của chúng đã hỏi các bạn học của Lý Phán, và theo phản ánh của họ, chỉ mà đến một vài nam sinh quan hệ yêu đương với em .”
Ông ho nhẹ một tiếng: “Nói cách khác, mối quan hệ nam nữ của em Lý Phán… phần hỗn loạn.”
Nghe thấy những lời , mẹ Lý Phán đặt lên bàn, giậm chân lớn: “Sao khổ thế ! Sinh một đứa con bất hiếu, nuôi nó, cho nó ăn học tử tế, mà nó làm chuyện đáng hổ như thế!”
Ba của Lý Phán càng đánh dữ dội hơn: “Đồ con gái hư hỏng! Nhỏ tuổi đã làm chuyện xa, lẽ khi sinh mày nên dìm chet !”
Tôi hoảng sợ mặt , thấy hiệu trưởng với đôi tay béo mập đan chéo, làm nổi ba lớp cằm. Ông nhắm mắt, dựa ghế da, thản nhiên thưởng thức cảnh gia đình bi thảm.
Lý Phán sàn đột nhiên . Cô quỳ gối giữa những trận đòn roi, đối diện với hiệu trưởng, nghiến răng : “Đó đều là họ dựng chuyện. Con bao giờ làm chuyện bậy bạ với ai.”
Đôi mắt hiệu trưởng nheo sâu hơn.
Lý Phán chống tay chằm chằm hiệu trưởng, ánh mắt lộ rõ vẻ căm hận: “Ông là hiệu trưởng, nghĩ đến việc làm rõ sự thật, hùa theo kẻ , đảo lộn trắng đen, chỉ lo che giấu cho kẻ bắt nạt để bảo vệ danh tiếng của trường…”
“Học sinh Lý Phán, em luôn tôn trọng kỷ luật, coi thường lớn. Ăn cắp, yêu đương sớm, đánh , thầy cô đã nhiều lần giáo dục nhưng dạy dỗ em.” Hiệu trưởng vẫn chậm rãi, nhưng giọng điệu thêm phần nghiêm khắc.
“Hơn nữa, em luôn khó hòa hợp với bạn bè. Các bạn lớp điện tử nhiều lần phản ánh rằng em tính cách ngỗ nghịch. Tôi đã làm trong ngành giáo dục nhiều năm, loại ‘hạt giống ’ vô phương cứu chữa như em, thật sự là từng thấy.”
Mặt Lý Phán tái nhợt. Cô quan tâm đến những lời mắng chửi và đòn roi càng dữ dội hơn của ba , vẫn chằm chằm khuôn mặt tròn trĩnh của hiệu trưởng.
Hiệu trưởng mỉm nhạt: “Đưa em về , trường chúng chấp nhận loại học sinh như .”
“Tôi quan tâm! Chuyện xảy ở trường, thì tìm trường giải quyết!” Mẹ của Lý Phán hét lên: “Phải cho chúng một lời giải thích!”
“ ! Xảy chuyện như thế , cả gia đình chúng ở làng ngẩng đầu lên ! Giờ chúng thể về, nhà trường các tự giải quyết !” Ba của Lý Phán ngừng tay, hét lên một cách ngang ngược.
Hiệu trưởng trông vẻ khó xử: “Đây là do con gái các giữ gìn, trường cũng cách nào. Hơn nữa, bố của đứa trẻ là ai cũng rõ, thể để trường chịu trách nhiệm?”
“Đó là việc của các ! Giáo viên trông nom học sinh, để xảy chuyện lớn như , chẳng lẽ của nhà trường?” Nói xong, mẹ của Lý Phán lăn đất, lớn: “Không thể sống nổi nữa! Con gái xảy chuyện, nhà trường chịu trách nhiệm, làm sống nổi bây giờ.”
“Nếu cho chúng một lời giải thích, chúng sẽ ở đây !” Ba của Lý Phán cũng phịch xuống ghế, : “Giáo viên, các tự mà xử lý !”
“Ôi, ôi, phụ của Lý Phán, xin đừng kích động, xin đừng kích động…” Đối mặt với sự ngang ngược, gương mặt béo mập của hiệu trưởng cũng rịn vài giọt mồ hôi: “Chúng hãy từ từ thương lượng, từ từ thương lượng.”
Ba họ cãi om sòm. Trong lúc đó, thấy Lý Phán, đầy vết thương, âm thầm bò dậy, đó nhặt điện thoại bàn và lẻn ngoài.
Ánh mắt dõi theo cô khỏi cửa. Cô cầm điện thoại, giọng trống rỗng và kìm nén: “Alo, 110 ? Tôi báo án. Tôi cưỡng hiếp. Chuyện xảy chín tháng .”
“Vâng, là , đây đã báo cảnh sát hai lần. Tội phạm là bạn học của , học sinh trường nghề Mậu Thành, Phó Nguyên Đào.”
4
Hiện giờ, ba mẹ của Lý Phán tiếp tục đánh đập cô tại đồn cảnh sát.
Ba của Lý Phán giữ chặt cô, tát liên tục hai bên má: “Đồ súc sinh, mày làm nhục bản thân đủ, còn làm mất mặt cả ba mẹ ở đây nữa…”
Bằng ánh mắt của một đứa trẻ, khinh thường họ: Ngoài việc hành hạ con gái, các còn biết làm gì nữa?
Mẹ của Lý Phán lăn đất, làm loạn: “Ôi trời ơi, là bắt nạt gia đình , con trai út của còn học ở làng, bây giờ thì danh dự nhà giẫm nát, già sống thế còn gì là ý nghĩa nữa, hu hu hu…”
À, ít nhất họ còn biết sinh con trai.
Mẹ của Phó Nguyên Đào trông là chẳng tử tế gì.
Cách ăn mặc của bà qua đã hơn hẳn gia đình Lý Phán. Bà dùng bàn tay đeo vòng ngọc bích béo ụ chỉ thẳng Lý Phán: “Cái đứa ranh con ở mà dám đến đây vu khống con trai . Con trai học hành đàng hoàng, ai mà biết con hoang là của ai.”
Tóc tai Lý Phán rối bù, hai má sưng đỏ, nhưng ánh mắt cô vẫn kiên định và lạnh lùng, vượt qua cả cơn giận của ba , cô chằm chằm mặt Phó Nguyên Đào.
Gã tóc vàng lơ đễnh đó – lẽ chính là ba ruột của . Tôi hy vọng qua, mong chờ hệ thống sẽ cho một lời giải thích.
Gã tóc vàng rút một điếu thuốc: “Chả liên quan gì đến tao.”
Một cảnh sát trẻ tuổi kịp thời ngăn cản: “Trong đồn cấm hút thuốc.”
Tôi hy vọng về phía cảnh sát. Theo lý, giờ cảnh sát nên bắt đầu điều tra, đó đối chiếu DNA, vạch trần sự giả dối kiêu căng của gã tóc vàng và mẹ chứ –
“Lý Phán , đây là lần thứ ba em báo án giả .” Một viên cảnh sát già bước , vẻ mặt vui .
Báo án giả?
Lý Phán vùng khỏi tay ba: “Tôi bao giờ báo án giả, là các …”
“Những cô bé như em thấy nhiều . Ở trường chịu học hành, yêu đương, cẩn thận mang bầu, đổ tội cho khác.” Viên cảnh sát với giọng còn kiêu ngạo hơn cả gã tóc vàng.
“C/ú/t !” Lý Phán, trông vẻ yếu đuối, đột nhiên hét lên một câu đầy căm phẫn: “Lần cũng là ông , lần nữa cũng là ông… Cảnh sát Trần Quốc Lâm, dựa mà ông chịu lập án cho ?!”
“Ồ, ồ, giọng lớn thật đấy.” Cảnh sát Trần nhạt, giọng đầy khinh thường: “Lần đầu tiên em đến báo án, lời lẽ lộn xộn, hỏi em tình tiết thì rõ, hỏi bằng chứng thì gì. Tôi hỏi em, căn cứ gì để lập án?”
Này! Trong cảnh đó, chẳng đáng lẽ nên nghĩ rằng nạn nhân mới tổn thương nên tinh thần bất ? Cô thể trình bày bằng chứng một cách rành rọt chứ!
Phó Nguyên Đào – gã tóc vàng tên là – một bên rung chân, như thể mọi chuyện chẳng liên quan gì đến .
Lý Phán thân run rẩy, nhưng lời nào.
Ba cô vẻ đồng lòng, lao tóm lấy Phó Nguyên Đào, hét lên: “Con gái ông đây để cho mày giỡn ? Giỡn đến nỗi con , mày định vỗ tay phủi sạch chạy luôn ?”
Mẹ của Lý Phán cũng lao , đánh với mẹ của Phó Nguyên Đào. Cảnh sát Trần luống cuống tay chân, vất vả mới kéo họ .
Cảnh khiến các nhân viên ở phòng bên cạnh kéo đến xem, họ chỉ trỏ những câu mỉa mai: “Là con bé đó, cái đứa suýt bóp chet con ruột của ở trường kỹ thuật cao cấp Mậu Thành.”
“Cô , trông như là một học sinh trung học.”
“Học sinh trung học cái gì, là một phụ nữ biết hổ và nhẫn tâm!”