Cứu Rỗi - Chương 3
Lý Phán thấy thế, trừng mắt giận dữ họ.
Cô nhân viên văn phòng cũng sợ, liếc cô một cách chế nhạo: “Không con thì phá ?”
“Tôi tiền làm phẫu thuật. Gia đình, bệnh viện, đồn cảnh sát, một ai giúp .” Lý Phán nghiến răng, từng chữ một nhả câu .
Cô nhân viên văn phòng lật mắt khinh bỉ: “Một đứa gì, ai giúp cô chứ?”
Tại mọi ở đây ác ý lớn đến thế đối với một nữ sinh? Không ai chịu tin lấy nửa câu của cô ?
Một nhân viên văn phòng khác trông vẻ lớn tuổi hơn thở dài: “Đã sinh , đó cũng là một phần máu thịt của con mà! Sao con thể nhẫn tâm như ?”
Tôi rướn cổ xem “đại từ mẫu” nào đang , tiếc là cổ trẻ con quá yếu, cố sức đến mấy cũng thấy.
Lý Phán lạnh lùng cô : “Những làm tổn thương đều nhẫn tâm , tại thể nhẫn tâm?”
Cô đám đang ồn ào một lúc, chỉ lớn: “Đây là bằng chứng.”
Mọi trở nên im lặng, sang Lý Phán.
“Hãy kiểm tra ADN, đây chính là con của Phó Nguyên Đào.”
Cảnh sát Trần lạnh một tiếng: “Cô kiểm tra là kiểm tra ? Cô biết kiểm tra ADN tốn bao nhiêu tiền ?”
Mẹ của Phó Nguyên Đào cũng mặt , tỏ vẻ khinh thường.
Ba mẹ Lý Phán đồng loạt về phía cảnh sát Trần: “Đó là thứ gì? Phải tốn bao nhiêu tiền?”
Lý Phán để ý đến họ, giọng mang một sự quyết tâm lạnh lùng: “Phó Nguyên Đào, đứa bé , đặt tay lên lương tâm mà rằng làm gì !”
“Cậu thừa nhận cũng , sẽ tự nhổ tóc của để làm xét nghiệm ADN! Tôi sẽ in hàng trăm bản kết quả, phát cho từng ở huyện Mậu, dán ở mọi góc phố trong thị trấn! Tôi sẽ để mọi biết những gì đã làm!”
Tôi thở dài: trời ơi, đến tiền phẫu thuật phá thai còn , gì đến tiền giám định ADN.
Phó Nguyên Đào rõ ràng đã khí thế màng sống chet của Lý Phán làm cho hoảng sợ. Mẹ của Phó Nguyên Đào cũng kinh ngạc: “Con bé , con… con định lấy chồng nữa ?”
Ba của Lý Phán theo bản năng đòn “giáng nữ thập bát chưởng”: “Con bé chet tiệt , mày biết suy nghĩ , lấy tiền mà làm cái đó chứ?”
Mẹ của Lý Phán định mắng, nhưng đột nhiên ánh mắt lóe lên, hiểu vấn đề: “ , làm xét nghiệm , hủy hoại danh tiếng con trai nhà họ!”
Bà chỉ mặt Phó Nguyên Đào mà mắng: “Mày ông làm trong chính quyền huyện cũng vô ích thôi! Tao sẽ cho cả thị trấn biết, mày đã tạo một đứa con gái hoang bên ngoài!”
Đứa con gái hoang : Bà biết lịch sự ?
Mẹ của Phó Nguyên Đào cuối cùng cũng chút hoảng hốt. Bà lấy điện thoại , dường như gọi giúp, nhưng đứa con trai đầu vàng cho bà cơ hội.
Tên , qua là biết thường xuyên bắt nạt khác, giờ uy hiếp, liền bùng nổ ngay: “Là con của tao đấy, thì ?”
“Đing!” Âm thanh thông báo hệ thống vang lên đúng lúc: [Chúc mừng chơi thành nhiệm vụ: Tìm thấy ba ruột. Tiếp theo, xin mời chơi bằng nỗ lực kiên cường, sống sót trong môi trường hiện tại.]
Tôi giật run rẩy, nhận là hệ thống thật vô dụng, trong lòng dâng lên một ngọn lửa giận vô cớ: [Hệ thống chet tiệt! Có giỏi thì cung cấp nhiều thông tin hơn ?]
[Đã phát hiện yêu cầu của chơi, đang khởi động mô phỏng thông tin nền: 10%, 40%, 70%…]
[Hả? Mô phỏng nền gì?] Tôi mờ mịt.
Tiếng trong trẻo của thu hút sự chú ý của mọi . Mẹ Lý Phán đến, dịu dàng tặng hai cái tát, bảo im miệng.
Trước khi ngất , thấy giọng thờ ơ của cảnh sát Trần: “Đây là tranh chấp dân sự, mọi hãy chấp nhận hòa giải .”
5
Trong bóng tối dày đặc, thấy Lý Phán.
Phía cô là bóng dáng của ba cô gái – ba em đã mất.
Người em đầu tiên vứt ruộng ngô. Khi còn chập chững biết , Lý Phán đã từng tình cờ thấy cơ thể đang phân hủy của em .
Người em thứ hai may mắn sinh trong bệnh viện. Ba cô bế em hỏi từng giường bệnh: “Có ai nhận nuôi con gái ? Mới sinh, khỏe mạnh.”
Không ai nhận nuôi, đứa em đấy bỏ ở một góc bệnh viện.
Người em thứ ba còn sinh . Một phòng khám nhỏ nhận tiền để giải quyết, và khi thấy thai nhi là con gái qua hình ảnh siêu âm, mẹ cô lạnh lùng : “Không cần, bỏ .”
Cuối cùng, sự mong chờ của mọi , đứa con thứ năm là con trai. Thái tử nhà họ Lý đời, cả thiên hạ đều mừng rỡ, và đặt tên là Lý Gia Bảo.
Còn Lý Phán thì chẳng niềm vui gì. Cô lớn lên như là cái bao để ba mẹ xả giận và là trông nom cho em trai.
Từ khi cô thể với tới bếp, tất cả việc nhà – đun nước, nhóm lửa, giặt giũ, nấu ăn, cả việc đồng áng – gieo hạt, phun thuốc, tưới nước, thu hoạch – đều thiếu một việc nào.
Nếu làm , cô sẽ ba mẹ treo lên xà nhà mà đánh; làm cũng thoát khỏi việc ba đá một cái, mẹ vặn một cái, đánh tùy tâm trạng của họ.
Khi sáu, bảy tuổi, các đứa trẻ khác đeo cặp sách học ở trường làng, Lý Phán vẫn ở nhà làm việc. Nếu nhờ bí thư thôn đến nhà vận động, cô đã học dù chỉ một ngày.
Năm tám tuổi, cô mới lớp một. học mấy năm, cô đã ba lần nghỉ học các năm lớp bốn, lớp sáu và lớp chín, mỗi lần đều là do mẹ cô kéo cô về nhà.
Tuy , mỗi lần cô đều may mắn học .
Lần đầu nghỉ học, trong thôn nhạo gia đình cô: “Tiểu học còn học xong, chẳng biết chữ gì cả. Thời buổi ai mà cưới kẻ mù chữ chứ?”
Ba mẹ cô cảm thấy mất mặt nên cho cô học.
Lớp sáu, một giáo viên từ huyện một câu thương cảm: “Không nghiệp cấp hai, làm thuê cũng chẳng ai nhận.”
Khi đó, mọi bắt đầu nhận lợi ích của việc làm thuê. Đi làm trong xưởng dù cũng đỡ cực hơn việc làm đồng, bởi vì xưởng sẽ định thu nhập bất kể mùa vụ.
Mẹ của Lý Phán tính tới tính lui, cộng cả tiền lương và lễ hỏi, thấy rằng lợi nhuận nhỏ, nên miễn cưỡng gửi cô lên trường trung học ở thị trấn.
Bất ngờ Lý Phán thông minh hơn so với bạn cùng tuổi. Cô sớm nhận rằng học tập là con đường duy nhất để thoát khỏi cảnh của , nên đã dồn hết sức học, lọt top 10 của lớp và thi đỗ trường cấp ba trọng điểm của huyện.
ba mẹ cho cô học tiếp: “Em trai con cần tiền học. Con là đồ bỏ , học cấp ba để làm gì?”
May mắn thay, trường dạy nghề ở Mậu Thành đến tuyển sinh, giữa sân kho lúa mà tuyên truyền, tuyển sinh cầm loa hô lớn: “Vượt chuẩn miễn học phí, nghiệp việc làm, đúng ngành nghề, lương tháng tám nghìn!”
Ba mẹ cô đỏ mắt vì ghen tị, lập tức cho Lý Phán học tiếp. Người phụ trách vớ một học sinh giỏi, mừng rỡ xoa tay.
Trong trường dạy nghề cũng nhiều bạn chăm chỉ học tập, nhưng tại Mậu Thành, những chiếm ưu thế là nhóm “xã hội đen” cưỡi xe máy phóng nhanh, nhuộm tóc đỏ.
Lý Phán từ nhỏ đã giỏi giao tiếp. Từ lớp một, cô đã là đứa trẻ mặc quần áo rách nát, mũi dãi chảy ròng khi đến trường. Mùa đông dép lê, mùa hè tắm rửa, những đứa trẻ như thế luôn là đối tượng bắt nạt trong trường.
Lý Phán bướng bỉnh, ai đánh cô, cô đánh , dù đè xuống đất, dù đổ m//áu.
Dần dần, ai quan tâm đến cô nữa, ngoài thành tích học tập , cô như vô hình trong mắt bạn bè.
Thật tiếc là cô đã mười bảy tuổi. Dù suy dinh dưỡng và thường xuyên đánh mắng, cơ thể cô vẫn phát triển, và vẻ ngoài của cô dần trở nên nổi bật so với các bạn cùng lớp.
đối với một cô gái nghèo, sắc bao giờ là một món quà, và đối với Lý Phán, điều càng khắc nghiệt hơn.
Tên lưu manh Phó Nguyên Đào để ý đến cô. Hắn là tên “trùm” của khối, một nhóm đàn em của riêng .
Phó Nguyên Đào cho đến tiếp cận Lý Phán, nhưng khi đó cô chỉ quan tâm đến học hành, hy vọng sẽ tự học để tham gia kỳ thi đại học.
Tên lưu manh đến làm phiền, cô ngần ngại mà phớt lờ. Phó Nguyên Đào tức giận, bắt đầu kéo bè lũ đến gây rối với cô. Không may là nữ trùm trường Hàn Lệ Na – thích Phó Nguyên Đào – cũng để ý đến Lý Phán, dẫn đám bạn thân của gây khó dễ cho cô.
Lý Phán chịu cúi đầu. Cô cứng đầu và kiên cường, chọc giận những kẻ đó.
Lý Phán chịu đựng sự bắt nạt nghiêm trọng suốt hai năm. Những gì cô chịu đựng giới hạn ở lời mắng chửi, đ//ánh đ//ập trong nhà vệ sinh, và tin đồn ác ý.
Trong khuôn viên trường, cô đánh ngã bất ngờ; trong căng tin, khay cơm của cô lật đổ, nước canh đổ ướt bộ quần áo ít ỏi của cô.
Bên ngoài, lan truyền những lời bẩn thỉu về Lý Phán, từ chuyện yêu đương lăng nhăng đến việc ăn chơi bừa bãi đường, càn, làm tổn hại danh tiếng của cô .
Dần dần, mọi trong trường còn chuyện với Lý Phán, thường cô từ xa, chỉ trỏ và chế nhạo.
Lý Phán làm gì sai, cô bao giờ khuất phục. Cô thử báo cáo với giáo viên, thử thư khiếu nại. Cũng giáo viên sẵn sàng giúp đỡ cô, nhưng đều hiệu trưởng ngăn vì sợ ảnh hưởng tới danh tiếng của trường.
Hiệu trưởng mắng Lý Phán, thậm chí còn phạt cô. Phó Nguyên Đào và Hàn Lệ Na ngày càng ngang ngược, quyết định làm một trò lớn hơn.
Phó Nguyên Đào dẫn đám đàn em, tìm đến em trai của Lý Phán đang học cấp hai, ép buộc và dụ dỗ em để lừa chị gái.
Chiều thứ sáu hôm đó, khi về nhà, Lý Phán đang giặt quần áo cho em trai, thì Lý Gia Bảo kêu lên: “Bình giữ nhiệt của em bỏ quên ở sân vận động !”
Mẹ cô liền : “Bảo chị con lấy về cho.”
Lý Phán ngẩng khuôn mặt đầy mồ hôi lên: “Con mới về đến nhà, từ làng đến thị trấn cách mấy chục dặm mà.”
Lý Gia Bảo hét lên: “Đó là bình giữ nhiệt ba mới mua cho em, lấy thì sẽ ai đó nhặt mất!”
Mẹ cô cầm cây lăn bột đập mạnh lên bếp: “Có ai làm chị mà như thế , lấy cho em ngay, thì đừng ăn cơm!”
Lý Phán chiếc ba lô mới cứng lưng em trai, chiếc túi đeo chéo màu xanh quân đội vá nhiều miếng của và chai nước suối đã dùng hai tuần, cưỡi chiếc xe đạp ba gác cũ nát, lảo đảo rời .
Cô biết rằng, Phó Nguyên Đào cùng đám của đang đợi cô ở phòng chứa dụng cụ phía khán đài của sân vận động.
Còn thì biết điều gì sẽ xảy tiếp theo.
“Tôi xem nữa, xem nữa,” ôm lấy mắt trong bóng tối, “Đây là Trái Đất ? Đây là…”
Đây là địa ngục.
Quá trình hồi tưởng dừng ở đây.
Tôi biết, Lý Phán đã ba lần báo cảnh sát, nhưng ai để ý; cô từng nhiều lần đến bệnh viện, nhưng đến tiền đăng ký khám cô cũng .
Trong tuyệt vọng, cuối cùng cô sinh trong nhà vệ sinh.
Giờ đây, hiểu ý của Diêm Vương. Tôi hiểu khi đôi tay cô vươn tới cổ , vì dù sinh , cũng bao giờ, và cũng nên tồn tại.
Cô là một mẹ vô trách nhiệm, mà là một cô gái nhỏ nên trở thành mẹ.
Tôi cảm thấy chóng mặt. Bóng tối ngừng , và mở đôi mắt khô khốc của .