Cứu Rỗi - Chương 4
6
Phụ hai bên đã đạt thỏa thuận hòa giải.
Nhà họ Phó bồi thường cho nhà họ Lý 120.000 tệ, từ đây mọi chuyện coi như chấm dứt, còn liên quan gì đến nữa.
Phó Nguyên Đào lẽ sẽ chuyển trường. Nếu gì bất ngờ, cả đời sẽ bao giờ gặp ba ruột nữa.
Trong khi đó, Lý Phán, duy nhất chịu tổn thương, buộc thôi học. Tại cái thị trấn mà tai tiếng lan nhanh , danh tiếng của cô hủy hoại, ai ai cũng coi thường.
Hai vợ chồng nhà họ Lý nhận số tiền bồi thường của nhà họ Phó, bán Lý Phán cho một ông góa già năm mươi tuổi ở phía đông làng, với giá sính lễ 200.000 tệ.
Theo lời họ, chê Lý Phán bẩn thỉu, cô biết ơn mà gả qua đó, sinh con đẻ cái cho tử tế.
À, còn . Là một gánh nặng nhỏ chẳng đáng kể, bán cho một gia đình ở làng bên với giá 2.000 tệ.
Lý do họ mua rõ, nhưng con trai nhà đó là một kẻ ngốc bẩm sinh.
Nghe đến sắp xếp , chỉ thấy mắt tối sầm, suýt chút nữa ngất xỉu ngay tại chỗ.
Địa ngục, đây quả thật là địa ngục.
Lý Phán lặng lẽ hết mọi sự sắp xếp cho số phận của mà , la hét. Khuôn mặt cô gầy guộc, nhưng đôi mắt thì to tròn đến đáng sợ, loé lên một thứ ánh sáng kỳ quái.
Ba của Lý Phán hút thuốc : “Lão Kim cùng thế hệ với tao, nó gọi tao là bố đấy.”
Mẹ của Lý Phán giặt giày cho đứa con trai, răn dạy Lý Phán: “Gả cũng là nhà , nhớ giúp đỡ em trai mày nhiều , ?”
Cậu con trai cưng của nhà họ Lý lững thững từ phòng, mặt mày đầy vẻ cay nghiệt: “Ai cần chị giúp! Mất mặt, làm con cũng chê .”
Đôi mắt sắc như d/a/o của Lý Phán thẳng Lý Gia Bảo. Từ trong đó, thấy một quyết tâm tuyệt vọng, kiểu “cá chet lưới rách.”
Tôi chợt cảm thấy lo lắng: Cô lẽ định liều m//ạng với Lý Gia Bảo đó chứ?
Lý Gia Bảo cô đến khiếp sợ, liền la lên: “Liên quan gì đến tao! Xui xẻo chet .”
Lý Phán lạnh. Tôi giọng cô thay đổi: “Lý Gia Bảo, mày chẳng bằng heo chó.”
“Mày gì!” Ba mẹ Lý đồng thanh quát mắng.
Ba cô dậy, giơ tay tát một cái thật mạnh mặt cô. Lý Phán hề . Cô chằm chằm ba, mẹ, nhạt: “Lý Kiến Hồng, đây là lần cuối cùng cho phép ông đánh .”
“Mày gọi tao là gì?” Lý Kiến Hồng nổi giận, chụp lấy ghế đẩu định đánh.
lúc mẹ cô kéo ông : “Nó sắp lấy chồng, ông đánh nó hỏng , lão Kim nó thì ?”
Lý Phán khan, cơ thể gầy gò như bộ x//ương khô sắp chet của cô run lên, giống như một bộ x//ương đang hấp hối: “Ba, mẹ, hóa từ đến giờ hai từng xem là con , bao giờ.”
Lý Kiến Hồng dụi điếu thuốc xuống sàn, nhổ nước bọt: “Mày còn mặt mũi mà , mày còn chẳng bằng lũ heo trong chuồng. Tự làm mất mặt còn ở đây la lối.”
Mẹ cô cầm cây bàn chải chà giày cộp cộp: “Nhà tốn bao nhiêu tiền cho mày học, mà rốt cuộc thế . Con gái đúng là đồ lỗ vốn, chỉ kiếm tiền mà còn làm chịu mất mặt.”
Lỗ vốn? Hai vợ chồng mặt dày hơn cả voi.
Tôi chỉ thấy Lý Phán làm việc công suốt mười mấy năm, học mà chẳng tốn của họ đồng nào, tiền sách vở cũng nợ mãi, bao giờ đóng.
Hơn nữa, nuôi lớn cô bán như món hàng, kiếm lời 320.000 tệ. Đây rõ ràng là một thương vụ siêu lợi nhuận, làm gì chuyện lỗ?
Lý Gia Bảo làm theo, cũng nhổ một bãi nước bọt về phía chị gái . Thằng nhóc làm ngứa răng.
Nếu còn là trưởng thành như kiếp , ít nhất cũng sẽ cho nó hưởng đủ những cái tát mà chị nó đã nhận từ bé đến lớn – nhiều đến mức chắc nó chịu nổi mà “tái sinh” luôn tại chỗ.
Lý Phán lời nào. Cả phần thời gian còn trong ngày, cô cũng câu nào.
Cô ăn uống, làm việc, ngủ nghỉ như bình thường, như thể mọi chuyện từng xảy .
Dĩ nhiên, cô cũng coi như hề tồn tại.
Đừng đến việc cho bú, từ khi sinh đến giờ, chỉ uống một túi sữa bột cho khi cấp cứu trong bệnh viện. Còn những lúc khác, chỉ nước cháo cầm để khỏi chet đói.
Khốn nạn thật, đói đến nỗi mắt tối sầm , mẹ Lý Phán lúc đó mới nhớ và cho uống vài ngụm nước cháo.
Vừa cho ăn, bà : “Đồ con hoang, sáng sớm mai sẽ đến đón mày, mày hưởng phúc nhé.”
Phúc đó để cho bà hưởng nhé, bà ?
Kết quả là nửa đêm đói đến tỉnh giấc. Ba mẹ nhà họ Lý thậm chí còn cho ngủ trong phòng, đặt trong một chiếc giỏ ở cửa phòng ngủ, đói lạnh.
Cơ thể sơ sinh phát triển đủ của gào thảm thiết. Đây là một bi kịch của nhân gian, nên ở đây, nên ở lòng đất.
dám to. Tôi sợ sẽ thu hút hai kẻ đó đến, họ đ//ấm thêm vài cái. Và nhiệm vụ sống sót của sẽ thất bại.
Vì , mở to mắt chờ trời sáng.
Chờ mãi chờ mãi, chẳng thấy mặt trời, mà chỉ thấy một bóng . Tôi giật , kỹ —
Thì là Lý Phán.
Cô cột tóc một cách qua loa, khoác túi vải vá chằng vá đụp, đang lén lút khỏi nhà.
Cô định chạy trốn.
Tôi tròn mắt , nhưng cũng quá ngạc nhiên. Với tính cách của Lý Phán, nếu cô ngoan ngoãn chấp nhận cuộc hôn nhân mua bán mới là chuyện lạ.
một cô gái chỉ mới học hết cấp hai, mới sinh con còn đ//ánh đ//ập, cô thể ?
Cô đầu nhà, thấy . Đôi mắt cô vẫn lạnh lùng như một vũng nước chet, nhưng lần , ánh mắt phát một tia sáng rực đáng sợ.
Cô như dọa nạt, sợ lên. Tôi vội bặm môi, hiệu rằng định .
Mẹ ơi, chạy , chạy thật xa, đừng bao giờ nữa.
Ánh mắt cô tuyệt vọng bình tĩnh. Cô một lúc, ánh mắt chút biến đổi, biết đang nghĩ gì. Sau đó cô khép cửa , lưng, kiên quyết bước .
Dưới ánh trăng, bóng cô kéo dài mặt đất, hòa lẫn với bóng tối đen ngòm mái hiên. Khi cô bước xa, cái bóng đó như một h/ồ/n m/a, lẳng lặng trôi khỏi tầm mắt.
Từ đó, trong căn nhà , sẽ còn một nô lệ nào tên là Lý Phán nữa.
7
Thời gian trôi nhanh, đã tám năm . Tôi miễn cưỡng lớn lên trong gia đình họ Vương .
Những đứa trẻ khác lớn lên với tình yêu và sự bảo vệ, còn nuôi lớn bằng công việc nhà và những trận đòn roi. Thiếu ăn thiếu mặc, làm việc, thật buồn , chỉ thể lớn lên như một cây đậu gầy guộc.
Nhà ba đứa con. Đứa con trai lớn hơn ba tuổi, là một đứa ngốc, và cũng là mà chăm sóc chính.
Ngay lần đầu gặp, đã biết là một đứa trẻ mắc hội chứng Down. ở ngôi làng với kiến thức và trình độ y tế hạn chế , những đứa trẻ như đều gọi chung là “ngốc”.
Dù sự đời của là do ba mẹ chịu làm xét nghiệm tiền sinh sản kỹ càng, nhưng gánh chịu hậu quả rõ ràng là .
Tuy nhiên may mắn là mắc hội chứng Down thường khả năng sinh sản, nên lẽ sẽ ép làm vợ ngốc .
Chắc là , chắc là , chắc là .
Trời ơi, từ khi sáu tuổi, ngày nào cũng mong hệ thống sẽ đến đón . từ khi Lý Phán biến mất, hệ thống như chet lặng, chẳng phản ứng gì.
Nếu lớn lên đến mười mấy tuổi mà vẫn thể về âm phủ… e rằng cũng sẽ bán để đổi tiền sính lễ mất.
Trời đất ơi.
Đứa con trai lớn còn một chị gái, lớn hơn sáu tuổi. Cô một cái tên điển hình: Vương Chiêu Đệ.
Cho nên văn hóa thì đừng đặt tên bừa. “Đệ” nghĩa là em gái, biết là Chiêu Đệ đã “chiêu” về bao nhiêu em gái , giờ những đứa đó đang làm h/ồ/n m/a lang thang nơi nào?
Có lẽ vì sinh đứa ngốc mà cam lòng, nên khi đến gia đình một năm, họ cố gắng thêm lần nữa, sinh một con trai út.
Thái tử mới chào đời khỏe mạnh, đó là niềm vui lớn cho gia đình, dòng họ Vương cảm thấy đã phụ lòng tổ tiên khi thành đại sự nối dõi tông đường, đặc biệt đặt tên là Vương Truyền Tông.
So với họ, đúng là một nô lệ thuần túy.
Gia đình cảm thấy chỉ cần cho ăn là một ân huệ lớn lao , thể thì tuyệt đối , thể thì tuyệt đối nghỉ.
Từ ba tuổi, đã dùng giẻ lau bàn, lau ghế; bốn tuổi bắt đầu quét nhà, cho gà ăn; năm tuổi lên ghế học nấu ăn; sáu tuổi bắt đầu xuống ruộng, theo ba nuôi gieo trồng và nhổ cỏ.
Bảy tuổi, chăm sóc trai ngốc.
Tôi nấu ăn, đút ăn, giúp giặt quần áo, tắm rửa, như một hầu kề cận. May mà đứa ngốc thể tự trong sân, chỉ cần trông chừng là .
Điều duy nhất đáng an ủi là ba mẹ trong gia đình sở thích ngược đãi như ba mẹ của Lý Phán. Tôi chỉ đánh khi làm , còn khi làm nhanh nhẹn, còn cho thêm vài miếng cơm.
Hai đứa trẻ khác trong nhà thì đáng gh/é/t.
Trước khi đến, Vương Chiêu Đệ luôn ở vị trí thấp kém nhất trong gia đình. Đến khi đến, cô tự động trở thành kẻ bóc lột, thường xuyên kiếm chuyện sai bảo , mắng mỏ và đ//ánh đ//ập . Tôi chỉ làm việc của mà còn làm việc thay cho cô , thật đáng thương.
Vương Truyền Tông thì khỏi . Thằng bé hư hỏng đến mức thể vắt nước, từ khi biết đã lấy việc bắt nạt làm niềm vui. Nó biết là bảo bối của ba mẹ, véo , nhéo mà chẳng hề nương tay. Còn hợp tác với chị nó, bịa chuyện đổ tội lên đầu .