Đào Thuỷ Thôn - Chương 2
Khi tổ mẫu bận rộn trò chuyện với Quốc công phu nhân, chỉ chăm chú đôi song sinh như ngọc chạm .
Hai đứa trẻ tính tình thật dễ chịu, dù mãi tháo chiếc vòng chín khuyên, chúng vẫn vội vàng cáu kỉnh. Đặc biệt là bé đội mũ gấm, miệng luôn nở nụ “hì hì”. Còn cô bé tết tóc sừng dê, nhỏ tuổi nhưng đã phong thái trầm lặng của một tiểu thư đoan trang.
Nhìn cô bé , chợt nhớ đến Thu với làn da đen nhẻm ở nhà. nếu so về đánh , chắc chắn sẽ thắng.
Chuyến kinh thành lần , nhà thu hoạch ít.
Chu di nương cho mười lượng bạc cùng năm sáu bộ quần áo cũ. Quốc công phu nhân tặng ba mươi lượng bạc, thêm mấy cái bao bánh ngọt, hạt khô, lá trà, lụa là, thuốc men, và thịt khô.
Thiếu phu nhân của Quốc công phủ – mẫu thân của đôi long phụng song sinh – mẹ sắp đến ngày sinh, còn chu đáo tặng một bọc quần áo và đồ chơi cũ của trẻ con, đặc biệt sai gói thêm hai viên “bảo mệnh đan” để mẹ dùng lúc sinh nở.
À, thiếu phu nhân còn tặng một chiếc hộp gỗ sơn đen tinh xảo, hộp còn khắc hoa văn .
Người gốc cây hải đường trong sân, tà áo lay động, giọng nhẹ nhàng : “Xuân nhi vài năm nữa sẽ đến tuổi cập kê, mấy món trang sức xem như thêm chút may mắn sớm cho con nhé.”
Tổ mẫu định bắt quỳ lạy, nhưng thiếu phu nhân vội đỡ dậy, dịu dàng : “Không đáng gì , xin đừng làm .”
Lúc rời phủ, Chu di nương còn sai thuê xe ngựa cho chúng , nhưng tổ mẫu nào nỡ tiêu pha. Xe ngựa đến cổng thành, bà đã trả , thuê một chiếc xe lừa cũ kỹ thay .
Như , tiết kiệm mấy chục văn tiền, đủ mua bốn năm đấu lương thực. Nếu đồ mang từ Quốc công phủ về quá nhiều, ngay cả xe lừa bà cũng sẽ thuê.
Về đến nhà đã là đêm khuya, cha mẹ nửa xe “gió thu” mang về, mừng lo.
Mừng vì mùa đông sẽ chịu đói, lo vì biết trả món ân tình lớn như thế nào.
Bốn mươi lượng bạc, đối với nhà , là một khoản tài sản khổng lồ.
Tổ mẫu dùng số bạc để làm ăn buôn bán nhỏ, nhưng cha mua lương thực, phần còn lặng lẽ cất phòng khi cần thiết.
“Chúng chỉ là nông dân chân lấm tay bùn, buôn bán cái gì chứ?! Mẹ thấy Vương Ngũ ở đầu làng phía đông ? Năm ngoái mở tiệm lụa ở trấn , năm nay đã nghèo đến mức xin ăn .”
Tổ mẫu tức giận dậm chân: “Vậy con Lý Căn ở phía tây làng, nhờ bán bánh hấp mà cưới vợ. Còn Trần Đông và Triệu Tứ, ai chẳng nhờ làm ăn mà phát tài? Con chỉ mấy kẻ chẳng gì, so với những thành công chứ? Thật là giống y như cha con lúc còn sống!”
Cha mắng, một lời, bèn cố chấp đồng làm việc. Mẹ là mềm yếu, kẹt giữa chồng và mẹ chồng, chỉ biết khuyên nhủ bà: “Mẹ, mẹ đừng chấp nhặt với cha bọn trẻ nữa, mẹ cứ .”
“Haizzz—”
Xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử, dù cam lòng, cuối cùng tổ mẫu vẫn theo ý của đứa con trai duy nhất.
Nhờ ân đức của Quốc công phủ, mùa đông năm , cả nhà những đói, mà khi hàng xóm cạn lương, tổ mẫu còn lén lấy mấy đấu gạo, bảo họ nấu cháo cho trẻ nhỏ.
Cứ như , cả làng Đào Thủy chật vật sống lay lắt qua mùa đông đó. May mắn thay, năm mưa thuận gió hòa, cuộc sống của dân làng dần khá lên.
Trong thời gian , mẹ sinh hạ Đông Bảo, nhà họ Trần cuối cùng cũng nối dõi.
Vì mẹ đã lớn tuổi, lần sinh nở khó khăn. Nếu “bảo mệnh đan” của thiếu phu nhân Quốc công phủ, lẽ cả mẹ lẫn đều giữ mạng.
Vì , khi thu hoạch rau củ tươi mới, tổ mẫu một chuyến lên Quốc công phủ.
Phu nhân từng thuận miệng : “Ta thích ăn rau củ do nông dân tự trồng.” Tổ mẫu liền ghi nhớ trong lòng.
Tất nhiên, Quốc công phủ vẫn rộng lượng như . Lần trở về, bà tay .
Thời gian cứ thế trôi qua, chớp mắt đã mười ba tuổi.
Đông Bảo đã biết , Thu đánh càng dữ dội, còn thì đã trưởng thành hơn, bắt đầu quán xuyến việc nhà như một lớn.
Con cái nông dân lớn lên từng ngày, con cháu hoàng tộc cũng .
Hoàng thượng hiện sáu hoàng tử. Trừ Đại hoàng tử xuất thân thấp hèn, màng tranh giành, và Lục hoàng tử còn quấn tã, khả năng tranh vị, bốn vị hoàng tử còn đều khát khao ngai vàng.
Trong số đó, Tam hoàng tử nổi tiếng là “hiền đức”, ngài còn kết giao với nhiều đại thần thực quyền. Những lời đồn , đều từ Lưu bán kẹo hồ lô ở làng.
Lưu là thích buôn chuyện, mỗi lần đến là cả làng vây quanh kể tin tức mới lạ bên ngoài. Chỉ nhờ miệng lưỡi, chỉ dựng ba gian nhà mà còn cưới cô vợ hiền lành.
Vào một ngày thu, Lưu gánh gánh kẹo đến, lần mang theo một tin sốt dẻo hơn: “Tam hoàng tử Hoàng đế giam lỏng, Quốc công phủ kết thân với ngài cũng tịch biên gia sản!”
Mua kẹo hồ lô cho Đông Bảo xong, định rời thì tin , chân lập tức mềm nhũn, thể bước nổi.
“Quốc công phủ nào? Việc xảy khi nào ?” Giọng run rẩy, một cảm giác lạnh lẽo từng trào lên trong lòng.
Thấy như , Lưu tưởng tò mò, càng đắc ý đáp: “Ở kinh thành chỉ một Quốc công phủ, nửa tháng . Nghe cả nhà họ đày đến Tháp Sơn, ngay cả gia nhân cũng bán hết.”
Trời thu, lạnh lẽo. Tai ù , chỉ thấy môi Lưu mấp máy, nhưng rõ bất cứ điều gì nữa.
Tháp Sơn, nơi lạnh giá khắc nghiệt nhất, là nơi mà Chu di nương, Quốc công phu nhân, thiếu phu nhân cùng hai đứa trẻ từng chơi vòng chín khuyên bằng ngọc trắng tấm thảm đỏ thẫm đã tới.
Làm thể như ?
Ta lóc chạy về nhà, ngay trong đêm , tổ mẫu vội vã lên kinh thành.
Bà tin, bởi một Quốc công phu nhân và thiếu phu nhân như thế, làm Hoàng đế nhẫn tâm lệnh tịch thu gia sản của họ.
Ta ôm Đông Bảo, ở làng Đào Thủy đợi suốt một ngày một đêm.
Cả ngày , hồn vía lên mây, mẹ cứ thút thít , ngay cả cha – xem mảnh đất là sinh mạng – cũng lần đầu tiên đồng, mà cứ qua trong sân, lúc thì thở dài, lúc thì cau mày trầm tư.
Cuối cùng, nửa đêm, một chiếc xe ngựa dừng cửa nhà chúng . Cả nhà vội vã chạy , thấy tổ mẫu từ xe bước xuống với vẻ mặt nặng nề.
“Đem một tấm cửa gỗ , đưa Quốc công phu nhân trong.” Bà hạ giọng với cha .
Cha mẹ nhanh chóng mang tấm cửa . Ta xách chiếc đèn lồng lên, kéo rèm xe và thấy Quốc công phu nhân cùng hai đứa trẻ giống hệt đang tựa trong xe.
Quốc công phu nhân nhắm nghiền mắt. Dù trong bóng tối, cũng thể thấy khuôn mặt bà xám xịt, u ám. Không kịp hỏi gì nhiều, chúng nhanh chóng cẩn thận đưa bà nhà.
Thu thì dẫn hai đứa trẻ . Khi mọi việc đã sắp xếp thỏa, mới thì thầm hỏi tổ mẫu: “Không cả nhà đều lưu đày ?”
Tổ mẫu tiễn đánh xe , đóng cửa buồn bã lắc đầu: “Không . Thái phi trong cung đã xin Hoàng thượng tha cho Quốc công phủ, nên trẻ con 10 tuổi trong danh sách lưu đày. Quốc công phu nhân sức khỏe yếu cũng đặc xá. mà—”
Ta hoảng hốt: “ mà ạ?”
“Hôm tịch thu tài sản, Chu di nương vì quá đau lòng mà phát bệnh suyễn, qua khỏi—”
Chưa dứt câu, nước mắt tổ mẫu lăn dài. Ta cũng sững sờ, chet lặng tại chỗ.
Không còn nữa?
Một phụ nữ nhân hậu, từng nắm tay , khen ngợi , thậm chí chuẩn bữa trưa thịnh soạn cho , bỗng dưng như thế?
Nếu bà, lẽ mẹ và Đông Bảo đã còn sống. ân nghĩa kịp báo đáp, ân nhân đã còn.
Làm như ?
Lần đầu tiên, ở tuổi 13, cảm nhận sự nghiệt ngã của số phận. Đêm , trằn trọc ngủ , cuối cùng chỉ mơ hồ thấy ánh sáng nhợt nhạt của bình minh qua khung cửa sổ.