Đông Vũ Hóa Xuân Hàn - Chương 19
3
Ta và A Miên theo Vương thúc trở về cửa hàng của ông . Ta và tiếp tục ở góc tường, đã quá mệt mỏi, dám nghĩ đến tình cảnh của cha mẹ hiện giờ như thế nào. Ta ôm chặt A Miên, quyết tâm rằng dù thế nào cũng liều mạng bảo vệ .
Cuối cùng thời tiết cũng chút nắng ấm, một cô gái bước . Nàng mặc bộ quần áo của nha trong phủ Ngô gia, nhận ngay, nàng là nha của phòng hoa cỏ, mười ba, mười bốn tuổi, cao hơn so với các cô gái cùng tuổi. Không giống như những nha làm việc trong vườn hoa cháy nắng đen đúa, nàng trắng trẻo, mắt to và mũi cao, rõ ràng là bán từ nơi khác đến.
Tuy nhiên, điều khiến nhớ về nàng ngoại hình chiều cao, mà là lần đó khi và Tống lão tam chơi đấu dế. Nghe dế hút tinh hoa cỏ cây sẽ tăng sức mạnh, bèn để con dế cánh vàng của lên giá lan trong vườn, ai ngờ chỉ trong thời gian uống một chén trà, nha trông coi kỹ, khiến con dế của biến mất. Một nhóm đã lục tung vườn lên mà vẫn tìm thấy.
Cuối cùng, tảng đá lớn ở ngoài nhà kính, thấy tiếng dế gáy. Ta bảo khác tiếp tục tìm, gọi một nha cao lớn đang quét sân ở tường viện đến, nhờ nàng gọi gia đinh tới dời tảng đá.
Nàng tảng đá, đặt chổi xuống, bước tới vững chân tảng đá, đầu gối cong , hai tay đặt tảng đá, đôi mắt to dường như mở lớn hơn một chút, mím môi, nhấc bổng tảng đá nặng hơn trăm cân ( hơn 50kg) lên.
Ta vẫn còn đang kinh ngạc, một nha khác nhanh tay bắt lấy con dế tảng đá, vội vàng đến xin công lao với .
Nàng đặt tảng đá xuống, cúi đầu báo cáo: “Đây là đá giữ giàn, dời .” Sau đó, nàng nhặt cây chổi lớn, tiếp tục quét sân.
Mọi rằng nha kỳ lạ tên là Đông Vũ, sức khỏe vô cùng phi thường, thích chuyện, hàng ngày chỉ thích trồng hoa.
Đôi khi nàng đưa về phòng nha , nàng trồng một cây ớt mà đến cả trang trại cũng trồng , nhưng cây ớt nàng trồng trong chậu kết thành từng chùm lồng đèn nhỏ. Nàng cũng mượn chỗ trong bếp để làm đồ ăn cho mọi trong thời gian nghỉ ngơi, món khoai lang chiên của nàng còn ngon hơn cả nhà hàng Long Phụng.
Không chỉ các nha đều thích nàng, mà cả quản lý nhà bếp và trang trại đều nhiều lần xin nàng từ ma ma quản lý phòng hoa cỏ, nhưng ma ma chịu.
Ta đúng lúc thiếu một nha như bên cạnh, tranh thủ lúc mẹ vui vẻ, với ma ma xin đưa nha thú vị về làm việc cho .
Gặp con trai Vương gia, sẽ khiến đám chân tay của nha của đánh cho mặt mũi sưng vù, xem còn dám tỏ hống hách mặt nữa .
mẹ giờ luôn chiều , lần : “Việc của nàng , hỏi ý kiến ma ma quản lý và chính nàng nữa.”
Rồi từ chối.
Ma ma quản lý rằng nha đó vụng về, chỉ riêng lớp chai tay nàng đã thể khiến áo lụa của rút sợi .
Nàng cũng rằng nàng thích ở hoa phòng hơn, học trồng hoa một cách nghiêm túc.
Sau đó, mỗi lần dạo chơi trong vườn, đều thấy nàng theo ma ma quản lý học cách cắt tỉa, hoặc xổm ngoài viện, chăm chỉ trồng hoa, hoặc tổng quản gọi sân giúp dỡ hàng.
Một nha thể làm việc của mười , thật quá lời! Mẹ đúng là sáng suốt!
Ta hào phóng, bảo nha của đưa cho nàng một nắm bạc.
Nghĩ ngợi trong chốc lát, thấy nàng tháo dây trói ở mắt cá chân của và , :
“Thiếu gia, đó chỉ là đùa thôi, thật sự mua ngài làm con rể . Ngài thư cho gia đình bên ngoại xem họ thể đến đón ngài và tiểu thư . Nếu thật sự bán , chắc đã thể trở về.”
Vương thúc ở phía , tức giận trợn mắt liên tục.
Thư còn kịp gửi , Ngô gia đã ân xá.
Tội chet thể tránh, tội sống khó thoát, gia sản tịch thu, cha lưu đày đến Ninh Cổ Tháp.
Theo luật lệ, những phạm nhân đày đến Ninh Cổ Tháp, dù cải tạo cũng mất mười năm mới thể trở về kinh thành.
Ta theo cha đến đó.
Ta biết với cơ thể của , đến Ninh Cổ Tháp đã còn m//ạng nữa . Cha đối xử với chu đáo, nhiều lần “cứu” từ tay của tổ phụ và mẹ. Hơn nữa, mười mấy năm nay, đã bao lần thoát khỏi cửa tử, chắc chắn rằng ông trời đang bảo vệ trong âm thầm.
Ta thả lỏng đôi hàm răng đang nghiến chặt, đến từ biệt Đông Vũ.
Nàng đang buộc tóc cho A Miên, chuyện vui vẻ với để chọc . Thật kỳ lạ, mặt nàng, A Miên đúng là một đứa trẻ, dù quả thật là một đứa nhóc.
Ta đúng ở cửa, là quần áo mới nàng làm, sờ thấy cứng cứng, thô ráp, mặc lên vẫn khá thoải mái:
“Đông Vũ, Ninh Cổ Tháp cùng cha. Nàng mang theo A Miên đến Giang Nam , sẽ thư cho nhà ngoại rõ tình hình, để họ phái đến đón A Miên.”
Nàng một tay bế A Miên lên đưa tìm mẹ, kinh ngạc chạy theo phía hỏi: “Nàng biết mẹ đang ở ? Ta mới kéo lão Tam nhà họ Tống đánh một trận ngóng đấy! Này , Đông Vũ!”
Một cô gái còn cao hơn một chút đầu , nhịn lên: “Đi thôi, đón phu nhân. Đến nhà hết, nhà ở Ninh Cổ Tháp!”
3
Đông Vũ đang ở sân của tiệm nha hành giặt tấm vải bông mới mua, còn mẹ và Trương ma ma thì trong phòng ngủ mà Vương thúc đã nhường cho, để gấp rút may áo đông cho cha. Vương thúc còn mua cho chúng một chiếc xe ngựa, xe chất đầy những hành lý lớn nhỏ.
Mẹ đã cho tất cả những hầu đã ký khế ước nghỉ việc, chỉ giữ quản gia Cao, quản lý sổ sách và ma ma quản lý bên cạnh để xử lý của hồi môn mà quan phủ đã trả , đó trở về Giang Nam một chuyến mới đến Ninh Cổ Tháp gặp cha và .
Mẹ cũng cùng đến Ninh Cổ Tháp, điều làm cha và bất ngờ.
…..
Mười sáu, mười bảy năm , ở Giang Nam, nhà họ Cao kinh doanh đồ sứ và trà, nhiều thế hệ đã tích lũy trở thành một gia tộc lớn.
Đương kim gia chủ nhà họ Cao chỉ một cặp song sinh. Người con trai sinh một cách thuận lợi, tất nhiên trở thành ca ca, còn đứa thì mãi chịu khỏi bụng mẹ, kéo dài từ tối đến sáng hôm . Phu nhân nhà họ Cao khó sinh suốt cả ngày lẫn đêm, và rạng sáng ngày mùng một tháng năm, cuối cùng cũng sinh .
Ngày hôm , các trưởng bối trong họ hàng đến thăm đứa bé và đã bàn bạc, khuyên rằng nên lén lút dìm chet đứa con gái .
Lúc đó, ai để ý đến đứa bé lặng lẽ bóc quả lựu ở một góc, đó là tiểu thiếu gia nhà họ Ngô, con trai của tri phủ Tuyên Hóa, khi chỉ năm, sáu tuổi, theo thúc phụ đến nhà họ Cao làm khách.
Cậu bé đã thấy tất cả những lời về “ngày ”, “ may”, “ác đồng” từ những ông cụ, và lập tức phản đối. Sau khi thu hút sự chú ý của mọi , giọng trong trẻo ngây thơ của bé đã từ chuyện của Lý Trấn Ác đến Tống Huy Tông, dẫn chứng từ kinh điển, lý luận một cách sắc bén, khiến cả căn phòng đầy lớn tâm phục khẩu phục.
Nhà họ Cao đều cho rằng vị tiểu công tử nhà họ Ngô thông minh vượt bậc, chắc chắn sẽ thành danh.
Ai ngờ rằng vị công tử khi đỗ tú tài, thể tiến thêm bước nào nữa. Đến năm hai mươi hai tuổi, nhà định sẵn mối hôn sự cũng đến để từ hôn. Sau khi trượt kỳ thi một lần nữa, cha của công tử nhà họ Ngô đã để ngoài du ngoạn, giải tỏa tâm trạng.
Ở Tô Châu, đã gặp thiếu gia nhà họ Cao, Cao Đình Vân, đã trưởng thành, đầy linh khí và nhanh trí. Hai chuyện với vô cùng hợp ý. Cao công tử lúc cũng đang cảm thấy thất vọng vì xuất thân từ gia đình thương nhân nên thể tham gia khoa cử, dù học vấn nhưng cũng chỉ là trò .
Hai đều cùng cảnh ngộ, cảm thông lẫn , nhanh chóng trở thành bạn thân chí cốt.
Một ngày nọ, họ hẹn đến chùa Tây Viên để bàn luận về Phật pháp với trụ trì, nhưng khi xuất phát, mẹ của Cao công tử đã gọi vì đã sắp xếp một buổi gặp mặt hôn sự. Cao công tử bèn để Cao tiểu thư, đang đến chùa Tây Viên lấy bánh chay, giải thích giúp, và mời bạn đến nhà chơi.
Công tử họ Ngô đã đến , đang bên hồ, cúi đầu con rùa thần trong truyền thuyết, thì bất ngờ một con mèo bắt cá lao va , khiến mất thăng bằng và ngã xuống hồ.
Cảnh tượng đó Cao tiểu thư thấy, nàng vội vã bảo kéo lên, ướt sũng, nhưng hề ngại ngùng mà ngược còn ngả nghiêng, chẳng giống chút nào với vẻ nghiêm túc chững chạc lúc mới đến.
Khi về đến nhà họ Cao, khi thay đồ, hai vị công tử bắt đầu uống rượu ngâm thơ, than thở về vận mệnh thuận.
Không ngờ Cao tiểu thư chỉ bằng một câu đã làm họ tỉnh ngộ:
“Ta đã hai vị than thở mấy ngày nay, đến cả con vẹt của cũng học . Chẳng chỉ là thể thi cử làm quan, nếu thật lòng cống hiến cho đất nước thì chỉ mỗi con đường . Ca ca, nếu thoát khỏi xuất thân thương nhân, thể làm quan, thể chuyên tâm nông học, trồng cây nuôi tằm đều là những chiến lược dài hạn, bởi vương đạo từ lâu đã gắn liền với nông nghiệp và dâu tằm. Còn Ngô công tử, ngài danh phận tú tài, càng thể dạy học, sách, làm học vấn.”
Hai như khai sáng, dần dần chấp nhận rằng con đường quan lộ đã thể tiếp.
Vốn đã duyên kỳ ngộ từ thuở nhỏ, thêm nữa là tính cách điềm đạm, sáng suốt của Cao tiểu thư khiến công tử họ Ngô cảm động, cuối cùng lấy hết can đảm nhờ cha mẹ đến nhà họ Cao cầu hôn. Nhà họ Cao cũng hài lòng với công tử họ Ngô, nghĩ rằng nếu trong gia đình thêm học giỏi, sớm ngày công tử họ Ngô nuôi dạy, nhà họ Cao sẽ dần dần thoát khỏi danh phận thương nhân, và tài sản lớn lao của họ cũng sẽ trở nên quý giá hơn.
đó, công tử họ Cao đã theo con đường nông nghiệp, mà quyên góp một số tiền lớn cho học viện Đồng Giang để học. Với tài năng thiên bẩm về văn học, vị viện trưởng trân trọng tài năng của , và giữ học viện làm thầy giáo.
Còn tiểu thư nhà họ Cao, khi lấy chồng, đã thể hiện một tài năng kinh doanh đáng kinh ngạc. Là vợ của Ngô tam gia, nàng đối đãi với mọi khoan dung, rộng rãi, tao nhã và hài hước, như một làn gió ấm áp từ Giang Nam thổi vòng tròn quý tộc kinh thành.
Nàng luôn thể dùng lời dịu dàng nhất để khuyên nhủ mọi , là bậc thầy trong việc hóa giải những tình huống khó xử. Những buổi tiệc ngắm hoa, ngắm tuyết, ngắm mưa do nàng tổ chức đã trở thành những buổi tiệc tao nhã nhất ở kinh thành. Hơn nữa, khi Thái hậu quyên góp tiền cứu trợ nạn lũ sông Hoàng Hà, nàng đã hiến tặng một số tiền lớn và Thái hậu đích thân khen ngợi là trung thành, hiền thục.
Gia đình mẹ, ngoại trừ vài em họ hàng gì, chỉ ca ca đắm chìm trong học vấn, đáp ứng yêu cầu của cha, và tiện thể giúp đỡ gia đình ngoại trong việc quản lý kinh doanh quanh kinh thành. Nàng bên ngoài bận rộn ngừng, nhưng chuyện gia đình nhà họ Ngô đều do Ngô tam gia quyết định, , lúc nên gọi là Ngô tam gia .
Ngô tam gia ở nhà ngoài sách chữ, hiếu thuận với cha mẹ, còn đích thân dạy dỗ con gái, lo liệu việc ăn ở cho vợ và con gái, thỉnh thoảng cũng đến Giang Nam thăm con trai. Ngoài , cũng xử lý việc vặt trong gia tộc, khi cần quyết định, hỏi ý kiến phu nhân, đúng là một bận rộn.
Hai vợ chồng phối hợp ăn ý, hiểu , chỉ trong vài năm đã kéo gia tộc Ngô từ tình trạng sa sút trở với vòng tròn quý tộc giàu ở kinh thành.
Điều phiền lòng duy nhất lẽ là Ngô tam gia thường bạn bè trêu chọc rằng trông giống như nhập gia nhà vợ hơn là lấy vợ.
từ ánh mắt đầy ngưỡng mộ của họ, Ngô tam gia càng tin rằng, đây chẳng là sự ghen tị rõ ràng .
Vì , hai con chim cùng lồng yêu thương như thế, gặp tai nạn lớn, dù chet cũng chet cùng .
……