Đông Vũ Hóa Xuân Hàn - Chương 7
17
Mùa đông dài cũng lúc kết thúc, cuối tháng ba, băng tuyết tan chảy, núi non xa gần vẫn một màu xám xịt, chẳng thấy chút dấu hiệu nào của mùa xuân. Tiểu thư tháo bỏ áo bông dày nặng, mặc chiếc áo mỏng lót bông, vội vàng đội lên đầu chiếc mũ mèo giặt xong, đội càu nhàu: “Mẹ , chẳng bảo là gió xuân dịu dàng , mặt con xem, gió mạnh thế còn hơn cả mùa đông, nào gọi là dịu dàng .”
Phu nhân cùng Trương ma ma thu dọn hành lý, đã qua thêm nửa năm , khó khăn lắm mùa xuân mới đến, cuối cùng cũng thể thăm lão gia. Lần ngoài việc thành thăm lão gia, còn chuyện quan trọng hơn.
Sau khi nắm vững cách làm đậu phụ, phát hiện chỉ làm đậu phụ thôi kiếm bao nhiêu tiền. Nhà cô cô cũng chỉ dựa vùng hẻo lánh , nhưng mỗi năm đều lưu đày đến Ninh Cổ Tháp, đông nên luôn ai đó sẽ học nghề .
phu nhân thì khác, bà lớn lên ở Giang Nam, nơi mà đồ ăn tinh tế, đủ loại kiểu dáng. Của hiếm là của quý, phu nhân dựa theo ký ức của đã ghi nhiều công thức làm đậu phụ, món là hương vị quê nhà của bà, món là món thịnh hành ở kinh thành, cũng món là ghi chép trong sách vở.
Tổ mẫu luôn tài nấu ăn thiên bẩm, kể cho bà những công thức mà phu nhân ghi , sự giúp đỡ của cô cô, bà luôn thể hảo tái hiện những món mà phu nhân nhắc đến, thậm chí còn sáng tạo thêm.
Ví dụ, tìm hoa phù dung trong món canh Tuyết Hà, bà thấy cây dâm bụt mới nở ngoài hàng rào trong sân, liền hái về, rửa sạch, bỏ cuống và nhụy hoa, kết hợp với đậu phụ, làm một bát canh Tuyết Hà phiên bản Đông Bắc, màu hồng trắng xen kẽ.
Sau hai tháng thử nghiệm, tính toán số bạc còn đến vài chục lạng, quyết định thành mở một tiệm ăn nhỏ. Nếu thuận lợi, thể giải quyết vấn đề sinh nhai của cả nhà, phu nhân cũng thể thường xuyên gặp lão gia, tiểu thư thông minh như , cũng cần tìm một thầy giáo giỏi để dạy học.
Mọi chọn bảy tám món gia đình lạ mắt nhưng rẻ tiền, hai ba món tráng miệng từ đậu phụ, còn mấy món chính biết là ăn bạc ăn đậu phụ nữa, cả nhà cứ thế mạnh dạn thành.
Giờ đây, trận lũ, tướng quân Trang Hải dẫn tái thiết Ninh Cổ Tháp, thị trấn mới gọi là Ninh An Thành.
Vào thành, phu nhân dẫn tiểu thư và thiếu gia thăm lão gia, còn cùng cô cô, cô trượng đến nhà môi giới tìm thuê một căn nhà phù hợp. Vừa bước , đã thấy một quen mặc áo xám, tay cầm bình trà nhỏ.
Hóa là Vương thúc.
Thì Vương thúc tuổi đã lớn, mùa đông qua ốm một trận, đến mùa xuân thì ý định trở về phía Nam, định tìm một chút công việc khác để dưỡng già ở nhà môi giới địa phương.
Thúc thấy mục đích của chúng , yêu cầu về cửa tiệm, vẻ mặt chút vui: “Chẳng lẽ để nha đầu bám !”
Gừng càng già càng cay, Vương thúc nhanh chóng tìm cho chúng một cửa tiệm phù hợp, còn ký khế ước với chủ nhà. Chúng ở cửa tiệm đợi cô cô về đón phu nhân và mọi .
Cửa tiệm tuy phố chính, nhưng ở ngay đầu hẻm Đinh Hương, một hẻm dọc phố chính. Phía là một phòng khách nửa mở, vốn dĩ đã là quán ăn, năm sáu cái bàn, phía một sân nhỏ. Trong sân hai cây, một cao là cây sa quả, một thấp là cây đinh hương. Ngoài nhà bếp, còn một phòng chính và bốn phòng nhỏ.
Phu nhân và Trương ma ma ở phòng chính, ông bà cùng vợ chồng cô cô ở phòng phía , còn hai phòng bên trái và tiểu thư một phòng, thiếu gia một phòng.
Quan trọng nhất là, cuối hẻm học viện duy nhất của Ninh An Thành, gọi là Học Viện Đinh Hương.
Vương thúc gõ bàn, mở miệng đòi mười lạng bạc phí dịch vụ. Ta cúi đầu lấy phí trung gian để mặt thúc , nhỏ giọng chỉ hai lạng, còn khi nào kiếm tiền sẽ trả nốt.
Thúc húp mạnh một ngụm trà, chắc là mắng keo kiệt, còn kịp mở miệng thì tiểu thư đã dang tay lao : “Vương thúc, con nhớ thúc chet!”
Vương thúc vội vàng đặt bình trà xuống, đón lấy tiểu thư. Trong tiếng khen ngợi của tiểu thư, thúc toe toét, khép miệng , gật đầu với phu nhân và thiếu gia, dẫn tiểu thư ngoài mua kẹo hồ lô, bỏ một câu: “Ta lấy hai lạng bạc nữa, cho một phần lợi nhuận là !”
Thiếu gia lão gia nhờ học thức uyên bác, điều binh ty làm văn thư, còn kết giao với mấy quan văn và phạm nhân cùng lưu đày, cũng coi như tìm chút niềm vui trong gian khổ.
Thời gian trôi nhanh, đến khi trời tối đen, Vương thúc mới dẫn tiểu thư trở về, trong tay còn cầm mấy xiên kẹo hồ lô, cửa đã nhét ngay cho thiếu gia. Phía còn hai nữ tử, trong tay ôm chăn đệm. Mọi đơn giản đốt lò sưởi, trải chăn lên, nghỉ ngơi tạm bợ qua đêm.
Nửa đêm gió thổi tung cửa sổ, vội dậy đóng .
Trong sân, cây đinh hương và cây sa quả, lúc hoàng hôn vẫn còn là nụ hoa, mà đến giờ đã nở một nửa, ánh trăng, sắc tím nhạt và hồng nhạt đong đưa, làm gió xuân trở nên ấm áp.
18
Ngày mùng 4 tháng 4, lễ Hạ Phượng, gió ấm hơn một chút.
Dưới sự giúp đỡ của Vương thúc, chúng đã đến quan phủ đăng ký, bái lạy ở thương hội. Cô cô ở bếp làm đậu phụ, còn cùng cô trượng mua vài trăm cân củi và các vật dụng trong bếp, Trương ma ma và phu nhân dẫn tiểu thư chọn bát đĩa, chỉ còn thiếu gia than thở gió làm đau đầu.
Ta đang bận chọn củi, tay cầm xô nước bước nhà, liền thấy thiếu gia phơi nắng cây đinh hương, còn đội mũ che nắng, tay cầm cuốn sách gì đó rõ. Vừa thấy , thiếu gia lập tức dậy: “Tiểu Vũ, mệt , để làm cho!”
Ta tức buồn , một tay đỡ đòn gánh, tay vội xua tay: “Thiếu gia cứ nghỉ ngơi , đừng để đụng thương.”
Thiếu gia theo , lải nhải ngớt: “Tiểu Vũ, nghĩ một cái tên cho tiệm ăn , nàng ?”
[Xuân Hàn Trai]
Phu nhân là học nhất nhà, phản đối, cái tên hẳn là .
Thiếu gia múa bút tên tiệm lên giấy, tìm làm bảng hiệu, còn thêm tên mười mấy món ăn nữa.
Vừa treo bảng hiệu lên, đã thu hút một đám vây quanh. Đám tò mò trong tiệm, lớn gan hỏi: “Ở đây bán gì thế?”
Phu nhân mời mọi , giới thiệu: “Tiệm chúng chuyên về đậu phụ, hôm nay khai trương, giảm giá bộ, còn thử món miễn phí, mong bà con ủng hộ.”
Trương ma ma và cô cô nhanh chóng lấy sữa đậu làm từ sáng, để lên những đĩa nhỏ xinh, từng miếng đậu non trắng mịn, rưới lên một muỗng mật hoa đoạn, khiến ai cũng ngạc nhiên.
Ta bước bếp, chia đậu hoa nóng hổi từng bát, đặt lên khay. Ta lấy củ cải muối, hoa kim châm, nấm mộc nhĩ thái nhỏ, cùng đậu phộng giã nhuyễn, tỏi băm, bày lên đậu hoa, rắc hành lá xanh tươi và vài giọt dầu ớt đỏ rực làm điểm nhấn.
Khi mang đậu hoa , đã mạnh dạn thử món sữa đậu .
Mọi mang khay , nhưng ai dám tiến lên. Ta biết mặt dễ , thân hình cao lớn, như phu nhân dịu dàng và dễ gần, nên định đặt khay xuống và bếp. lúc , thiếu gia – than gió lớn, trong sân , bỗng nhiên bước .
Thiếu gia như cây bạch dương, thẳng tắp mà cao, cầm một bát đậu hoa, bước đến mọi , dịu dàng : “Đây là một món đặc sản khác của tiệm chúng , đậu hoa mặn. sữa đậu thì ngọt, còn đậu hoa thì mặn, các cô, các chị hôm nay thể thử miễn phí.”
Thiếu gia đã đến đây nửa năm, nhưng vẫn chăm sóc bản thân . Tuyết gió phương Bắc hề làm phai nhạt vẻ của thiếu gia, thậm chí do tổ mẫu chăm sóc quá , thiếu gia còn tăng cân một chút, làm cho vẻ gầy gò yếu ớt của thiếu gia ngày giờ thêm phần rạng rỡ, môi đỏ răng trắng.
Những cô nương, phụ nhân chồng xúm , chen chúc thử món.
Khi nhận thì đậu hoa đã lấy hết sạch, mấy bàn trong tiệm cũng đầy . Cô cô kéo bếp, chúng bận rộn kịp thở.
Sắc của thiếu gia nhanh chóng nổi tiếng khắp Ninh An thành. Dù xuất hiện mỗi ngày, nhưng các cô nương, phụ nhân và cả các bà, còn những ông chồng bực bội vì vợ cứ lén đến tiệm, đều chạy đến chỉ để thiếu gia.
thiếu gia ngày nào cũng xuất hiện. Chàng thường dậy trễ, khi thì chữ, khi thì phơi nắng nhúc nhích, hoặc ôm sách như thể sắp thi Trạng Nguyên.
Phu nhân thường nảy ý định , con trai tiệm để thu hút khách, nhưng luôn kêu hôm nay đau đầu, mai đau chân.
Khi tâm trạng và sức khỏe đều , thiếu gia mới chịu xuất hiện, ăn mặc chỉnh tề, thậm chí còn kéo theo tiểu thư như búp bê ngọc cùng. Theo lời thiếu gia, từ màu sắc trang phục, cách bước chân, đến nhánh hoa hồng cầm tay đều sắp xếp kỹ lưỡng.
Mỗi lần xuất hiện đều làm dấy lên một trận xôn xao. Thiếu gia nhẹ nhàng, cao quý, chào hỏi khách hàng bằng giọng ấm áp dịu dàng. Ta thấy tiếng răng nghiến kèn kẹt từ bàn phía Tây, một thiếu niên định buông lời chế giễu, nhưng đã cô nương bên cạnh nhéo mạnh, suýt nữa là xông lên đánh .
Phu nhân quầy lắc đầu, mắng: “Thằng bé đúng là thích làm màu!”
Ta thì hiểu những nữ tử đến tiệm: đúng là quá mà! Hình như câu đã từng qua: Thực sắc tính dã. Nhìn một cái đã thấy vui mắt !