Hãy Thật Hạnh Phúc! - Chương 2
07
Sống cùng bố , chẳng cảm giác gì khác ngoài một chữ vui.
Trong bữa tối, Tống Lệ Lệ lấy lòng, gắp cho một viên thịt.
“Chị, đừng khách sáo, cứ xem như nhà .”
Tôi lạnh mặt, “pặc!” một tiếng, ném đũa xuống bàn đẩy bát . Ngay ngày đầu đã gây khó chịu cho .
“Ai là chị của cô?”
Tống Lệ Lệ mặt mắt rưng rưng, trông thật đáng thương.
“Em chỉ sợ chị quen, ngại gắp đồ ăn thôi.”
Tôi gì, chỉ lặng lẽ bố một cái. Không kiểu “trà xanh” cao tay nào ở đây, chỉ một đàn ông chẳng làm tròn vai trò.
Tình yêu là thế, tình thân cũng .
Bố chằm chằm đến nỗi phát hoảng, bèn lườm Tống Lệ Lệ một cái.
“Đây là nhà của chị con, gì mà khách sáo, lo chuyện của .”
Nghe ông lên tiếng, hài lòng bưng bát lên ăn cơm. Cơm xong, bố thư phòng làm việc, Lưu Như Phương thì trốn trong phòng ngủ.
Tôi một hưởng thụ sự yên tĩnh, sofa xem TV trong phòng khách.
Xem nửa chừng cảm thấy thiếu thiếu gì đó, lục tủ lạnh, lấy hộp cherry định mang rửa. Tống Lệ Lệ đúng lúc bước đến.
“Đó là mẹ mua cho em!”
Tôi đảo mắt, ném hộp cherry cho cô .
“Thế cô rửa , rửa xong mang qua đây.”
“Chị…”
“Chị cái gì mà chị ? Vài quả cherry mà giữ như giữ của, rửa tin đánh cô ?”
Có vẻ cô nhớ gì đó, miễn cưỡng bếp rửa hoa quả. Cô thật sự sợ, bởi thật sự đã đánh cô .
Hồi đó vẫn còn là một đứa trẻ yếu ớt học cấp hai, Tống Lệ Lệ nhân lúc ở nhà, lẻn phòng xé nát tập bài tập hè mà đã “ thành hết”.
Với một học sinh cấp hai, kỳ nghỉ hè nghĩa là gì? Bài tập hè nghĩa là gì? Bài tập hè đã làm xong nghĩa là gì?
Tôi đè cô xuống sàn, đá bằng hai chân, cào bằng hai tay, cắn bằng miệng, tha bất kỳ chỗ nào cô . Dáng vẻ điên rồ đó của , đến nỗi bố cũng kéo .
Cuối cùng, Tống Lệ Lệ nhặt từng mảnh giấy bài tập của để ghép . Những ngày còn của kỳ nghỉ, bắt cô chép bài tập của 3 lần.
Mẹ luôn quan tâm đến việc học hành của , bao giờ cho phép để bài tập đến hai ngày cuối kỳ nghỉ mới làm.
Vì , vẫn luôn hiểu làm bạn bè thể thành hết bài tập trong hai ngày?
Nhìn Tống Lệ Lệ, mới phát hiện tiềm năng của con là vô hạn.
Đáng tiếc là, giờ còn là con nít nữa, thể lấy cớ nhỏ tuổi mà điên cuồng như .
08
Thứ Hai, bố đưa và Tống Lệ Lệ cùng đến trường.
Tôi lấy điện thoại , yêu cầu tiền sinh hoạt và tiền tiêu vặt – đây là việc khiến vui nhất.
“Con cần bao nhiêu?” Bố mỗi lần đưa tiền đều dứt khoát.
“Như đây, 3000.”
Lên cấp ba, ngoài học phí, mỗi tháng đều xin ông 3000 tệ. Hồi đó ông vẫn vui vẻ đưa tiền, vì so với việc tự chăm sóc , việc đưa tiền rõ ràng đỡ phiền hơn.
lần , ông vẻ vui: “Ở nhà cái gì cũng , còn cần nhiều thế? Lệ Lệ mỗi tháng chỉ cần 1000.”
Tôi thản nhiên đáp: “Ồ, bố cũng cho nó 3000 .”
Tống Lệ Lệ vội vàng lắc đầu, tỏ ngoan ngoãn : “Không cần bố, con cần nhiều thế cũng .”
Khi bố đang tỏ vẻ hài lòng, lớn giọng: “Nhìn kìa! Là nó cần, đưa luôn phần của nó cho con .”
“Cô…” Tống Lệ Lệ nhịn , với ánh mắt khó tin.
“Cô gì mà cô? Là chính cô cần, cô chỉ giả vờ khách sáo thôi?”
Cuối cùng, bố vẫn chuyển cho 3000 tệ.
“Thôi , con mới về, xem thiếu gì thì tự mua.”
Tôi giơ điện thoại lên, đưa màn hình hiển thị giao dịch qua mặt Tống Lệ Lệ lắc lư. Rõ ràng cô , nhưng cố nhịn, tỏ ngoan ngoãn, hiểu chuyện – thật giả tạo.
Bố bỏ tiền nuôi Tống Lệ Lệ là chuyện đương nhiên, còn ông “chia đều nước trong bát” quan tâm. nếu phần của ít , sẽ đập nát cái bát của ông.
“Bố mỗi tháng đều cho chị 3000 tệ ?” Tống Lệ Lệ kinh ngạc hỏi.
“Liên quan gì đến cô?”
“Sao chị vẫn xin tiền bố ? Mẹ chị lúc ly hôn đã lấy nhiều tiền thế , vẫn đủ cho hai xài ?”
Giọng điệu của cô hệt như cướp mất đồ của cô .
“Tống Lệ Lệ, cô còn nhắc đến mẹ nữa, tin tát cô ?”
Cô sợ đến mức co cổ , nhưng thẳng lưng lên.
“Tôi sai ? Mẹ chị cho chị tiền ? Ly hôn chị còn xin tiền bố làm gì?”
Tôi lạnh: “Thứ nhất, ông là bố , ruột thịt, hợp pháp; Thứ hai, cô chắc ngay tại đây nhắc đến thân phận của Lưu Như Phương ?”
Bố ngoại tình đã thể tha thứ, nhưng Lưu Như Phương biết rõ ông đã gia đình mà vẫn chen chân , cũng chẳng gì.
Tống Lệ Lệ chặn họng, nên lời, tức giận bỏ cổng trường.
Dù mỗi tháng Tống Lệ Lệ chỉ 1000 tệ, nhưng cô thể về nhà ăn cơm. Quần áo, giày dép, dụng cụ học tập của cô đều là những chi phí ngầm.
Tôi xin 3000 tệ nhiều ? Không hề.
Lớp 11, ai cũng bận học, ai tò mò nhiều về một học sinh chuyển trường.
Tôi và Tống Lệ Lệ học cùng một tòa nhà, cũng – đỡ thấy cô cho chướng mắt.
09
Trong túi tiền mà tiêu thì phong cách của .
Khi Lưu Như Phương thấy bộ Hán phục hơn một ngàn tệ của , mắt bà trợn tròn.
Hiện nay nhiều học sinh thích Hán phục, cũng ngoại lệ. Dù mặc ngoài tiện lắm, nhưng treo trong phòng cũng thấy vui mắt.
Sắc mặt Lưu Như Phương mấy dễ chịu, bà : “An An , bộ quần áo đắt như mà chẳng thực tế, bố con kiếm tiền dễ.”
Tôi mỉm , gần đây học một kịch bản “mẹ chồng độc ác”.
“Bố kiếm tiền dễ, bà làm mà phụ giúp? Suốt ngày ở nhà hưởng thụ, ăn của bố, dùng của bố, còn tiêu tiền của bố, mua mấy thứ vô dụng.”
“Nhìn mấy thứ mỹ phẩm của bà , một miếng mặt nạ đã đắt như thế, một bộ dưỡng da đủ để bố mua bao nhiêu bao thuốc lá, tiền núi cũng đủ cho bà phá.”
“Thường ngày lười biếng làm gì đã đành, đến một đứa con trai cũng sinh , đúng là vô dụng. Bà nhà họ Tống tuyệt hậu ?”
Nói xong, chính cũng khâm phục diễn xuất của . Câu cuối cùng đánh trúng điểm yếu của Lưu Như Phương.
Mấy năm nay bà luôn sinh một đứa con trai cho bố , nhưng hoặc là do bà đã lớn tuổi, hoặc là do bố vấn đề, mãi thai.
Bố làm về, Tống Lệ Lệ mắt đỏ hoe chạy mách lẻo.
“Bố ơi, bố cho chị nhiều tiền như để chị sống hơn, nhưng chị dùng hết việc mua quần áo, thật quá xa xỉ.”
“Một bộ quần áo hơn một ngàn tệ, là biết đồ hàng hiệu. Bố vẫn luôn dạy con sống quá phù phiếm.”
“Con tin là chị cố ý , chắc là chị thấy bạn bè mua nên nhịn lòng ganh đua.”
Nghe xong, bố cũng đầy vẻ đồng tình.
“An An, bố cho con tiền để con phung phí như , con học thói quen ?”
Tôi lập tức hứng, học kịch bản “CPU” kịp dùng thử.
Tôi chỉ phòng của Tống Lệ Lệ: “Bố, Tống Lệ Lệ nhiều quần áo như , là bố bỏ tiền mua, nhưng bố đã từng mua cho con một bộ nào ?”
Bố cau mày, bất lực đáp: “ chẳng bố cũng đã đưa tiền cho con ?”
Tôi gật đầu: “ , bố mua quần áo cho em gái, nhưng mua cho con. Con xin tiền bố để tự mua, chẳng lẽ cũng ?”
Khí thế của bố giảm đáng kể: “ là như , nhưng mà…”
“Không bố. Em gái bố mẹ mua quần áo, còn con thì tự mua. Em gái bố mẹ chuẩn cơm canh, con tự lo ăn uống bên ngoài cũng .”
“Bố dành sự quan tâm và đồng hành cho em gái, còn con chỉ nhận những tờ tiền lạnh lẽo từ bố, nhưng con vẫn tin rằng bố yêu con.”
Mọi đều logic của làm cho cuốn theo. Bố trông bối rối, dường như cảm thấy đúng, nhưng thừa nhận.
Tôi bước đến, vỗ vai ông, thở dài đầy cảm thông: “Bố, con hiểu mà. Bố cần chăm sóc em gái, nên lúc lơ là con. , con thể tự chăm sóc bản thân.”
“Yên tâm , con gái trách bố .”
Bố : …