Lang Hoài Hữu Ngọc - Chương 4
Thời gian trôi qua gần hai mươi ngày, cuối cùng nhị thúc cũng gửi về bốn lượng bạc.
Khi nhận bạc từ tay quân dịch ở trạm dịch, nước mắt suýt nữa rơi xuống.
Ta mua một con gà và một miếng thịt kho ở huyện thành, mang về nhà cắt thành miếng, đặt lên đĩa, lúc đưa miệng, Tiểu Đào òa lên: “A a a, thơm quá! Lưỡi sắp rụng ! Cảm ơn nhị ca! Cảm ơn tổ tiên mười tám đời nhà !”
…
Khi trong tay đã chút bạc, còn huyện tìm việc nữa, mà ở nhà loay hoay với chiếc cối xay nước cũ kỹ bỏ quên ở góc sân.
Cối xay treo lơ lửng giá đỡ, bánh gắn trục, nước đẩy làm xoay, thể nghiền nát ngũ cốc.
Khi phu nhân còn sống, thường bà kể kể về tay nghề làm đậu hũ của nhà họ Bùi trong lúc thoa thuốc lên đầu gối cho bà.
Nước giếng ngâm đậu, đậu xay thành hỗn hợp sệt, giã đến khi kêu răng rắc, lọc qua rây lớn và vải mịn hai lần.
Đun nước trong nồi lớn lửa to, hạ lửa nhỏ đun kỹ, khi bề mặt nước đậu đông và nhăn nheo thì tắt lửa. Thạch cao đã nghiền thành bột mịn, pha với nước đổ nồi đất cùng với nước đậu đã nấu chín…
Chợ Nam phố Sư Tử, phố xá tấp nập, gian hàng bày bán đầy đường, gần như trải dài đến cầu châu.
Ngày hôm đó, khi mượn tiền của Triệu đại thúc tại huyện, đã suốt đường về nhà họ Bùi.
Đồng tiền kiếm thật khó khăn, trong lòng áp lực chồng chất khiến khỏi hoài nghi rằng thật vô dụng.
Khi nảy ý định buôn bán tại phố Sư Tử, điều đầu tiên nghĩ đến là bán đậu hũ.
Bởi vì trong nhà họ Bùi vẫn còn giữ nguyên bộ dụng cụ làm nghề từ ngày xưa, thể tiết kiệm ít công sức.
Phu nhân từng , làm đậu hũ tưởng chừng dễ dàng nhưng làm đậu hũ trắng mịn màng, cũng như nước tương kèm đúng vị, mỗi bước đều cần sự tỉ mỉ.
Thời gian ngâm đậu tùy theo mùa, nồi đất tráng men…
Lần đầu tiên làm đậu hũ, khi múc vài miếng để trong bát, Tiểu Đào còn hào hứng hơn cả : “Tẩu tẩu! Tẩu tẩu! Tẩu giỏi quá, tẩu cái gì cũng biết !”
cô bé cũng chỉ hào hứng hai ngày, dậy từ tờ mờ sáng để xay đậu, miệng bắt đầu lẩm bẩm: “Nhị ca đã gửi tiền về, tiết kiệm chút cũng đủ ăn uống, làm gì mà cực khổ thế .”
“Không thể mãi trông chờ nhị ca . Thúc ở ngoài quân ngũ, chút dư dả thì , gửi hết tiền về nhà, thúc sẽ gặp nhiều khó khăn, làm gì cũng tiện. Con sống đời, ngoài chuyện ăn no mặc ấm, còn cần tích lũy một ít tiền bạc, để cuộc sống thêm phần vững vàng, lòng mới yên .”
“Tẩu tẩu, tẩu tích góp tiền để làm gì?”
“Để làm gì ư? Nhiều lắm, cho học, may áo mới cho và thái mẫu, ngày ngày đều ăn thịt gà nướng và thịt kho.”
Ta bấm ngón tay tính toán, với cô bé: “Con hướng lên cao, nếu những điều đều thành, đó còn dành cho một phần của hồi môn.”
“Tại dành cho của hồi môn, tẩu tự chuẩn ?”
“Ta đã gả mà, là tẩu tẩu đó.”
“Vậy để dành của hồi môn cho nhị ca, lớn tuổi hơn , lẽ để dành cho .”
“… Với tài năng của nhị ca , thúc chắc cần chúng lo của hồi môn .”
“Tại , lợi hại ?”
“Rất lợi hại chứ, nghĩ thúc chắc chắn sẽ làm nên chuyện, biết thể trở thành một đại tướng quân.”
Vừa xay đậu, với cô bé. Tiểu Đào vẻ đăm chiêu, hỏi tiếp: “Còn thì , tẩu nghĩ sẽ làm gì?”
“Muội , biết cung làm nữ quan, giống như Tần Lương Ngọc Phùng Liêu gì đó.”
“Ta lợi hại ?”
“ , lợi hại, tương lai.”
Nói nhiều, đến chính cũng bắt đầu tin tưởng: “Đến khi đó ở kinh thành dinh thự lớn, nhớ đón lên hưởng phúc, cũng nhờ phúc của , tìm bảy tám đứa nha , tiểu tư để hầu hạ.”
“Ta sẽ tìm cho tẩu một trăm đứa!”
Tiểu Đào hào hứng, mặt mày rạng rỡ, liền đến giúp làm việc: “Tẩu tẩu, nhanh tích lũy tiền .”
Vài ngày , khi cảm thấy tay nghề đã vững, liền đựng hai bát đậu hũ trong giỏ, xe lừa đến nhà Triệu đại thúc ở ngoại ô huyện. Trả xong tiền, với thúc về ý định mở sạp, mời thúc nếm thử đậu hoa.
Kết quả, thúc : “Đậu hũ mềm mịn, nhưng hương vị đủ, vẫn bằng tay nghề của Bùi lão gia đây.”
Ta ngẩn , mãi cũng hiểu đã làm sai ở .
Triệu thúc : “Đậu hũ chính tông của nhà họ Bùi tất nhiên hương vị ai sánh kịp, nếu những từng làm việc ở tiệm nhà họ Bùi cũng thể chỉ mở sạp một năm đóng cửa. Người dân huyện đều đã từng nếm thử đậu hũ của Bùi lão gia, khẩu vị kén chọn. Phố Sư Tử cũng từng bán, nhưng buôn bán ế ẩm, một bát mì mười lăm văn, một bát đậu hũ hai mươi văn, nếu hương vị qua , mọi thà ăn mì còn hơn.
“Giá đậu sống đã cố định, bán rẻ thì lời, bán hai mươi văn một bát thì ngon lành, đó mới là lý do tiệm nhà họ Bùi ngày kinh doanh phát đạt.”
Chưa kịp khởi đầu đã gặp trắc trở, nhưng bỏ cuộc.
Hôm , dẫn Tiểu Đào đến thôn Tây Pha tìm nhà họ Chu. Nếu ở huyện còn ai biết cách làm đậu hũ của nhà họ Bùi, đó nhất định là Bùi Mai.
Không ngờ rằng, chúng từ chối ngoài cửa, đến mặt Bùi Mai cũng gặp .
Tiểu Đào giận dữ : “Thật keo kiệt! Bủn xỉn! Chẳng chỉ lấy vài lần bánh của tỷ thôi !”
“… Vài lần? Ta đã bảo đến nhà họ lấy bánh nữa, còn đến đó?”
“Ừm thì, đến , ăn một ít, mang về một ít, lần cuối còn bà mẹ chồng tỷ bắt gặp, tẩu thấy sắc mặt bà khó coi thế nào , còn lịch sự hỏi bà bệnh nữa.”
“… ”
Do hành vi ngang ngược của Tiểu Đào, Bùi Mai mặt mà chỉ sai một nha với đôi mắt đặt tận đầu, bước chúng bằng ánh mắt khinh khỉnh—
“Đừng như miếng cao da chó bám dính lấy phu nhân nhà nữa. Phu nhân đã , cái gì mà công thức, phu nhân biết. Dù biết cũng cho ngoài . Ai mà thèm làm ăn với các , buồn chết . Các biết thân phận của phu nhân nhà ? Sau đừng đến nữa!”
Nha dứt lời, Tiểu Đào lập tức tỏ vẻ lo lắng: “Ai chết cơ?”
“Cái gì mà ai chết? Ngươi vớ vẩn gì ?” Nha giận dữ quát.
“Chẳng ngươi buồn chết ? Tỷ tỷ đang ở nhà , hỏi . Còn nữa, ngươi đừng trợn mắt bằng lỗ mũi! Lỗ mũi của ngươi to quá, sợ đấy!”
Tiểu Đào chỉ mũi nha , khí thế còn hung hăng hơn cả cô .
Ta nắm lấy cổ áo của Tiểu Đào kéo cô bé , nhưng cô bé vẫn chịu thôi, đầu hét với nha : “Mũi ngươi hình như lệch , nhớ tìm đại phu khám , vốn đã …”
Ý định làm ăn của tạm thời gác , lòng cũng theo đó mà u sầu vài ngày.
Cho đến hôm đó, con gái của Triệu thúc là A Hương đến nhà họ Bùi. Nàng xe lừa từ huyện đến, mang theo bánh vừng của Ngũ Hương Trai cho chúng . Ta chút bất ngờ, vì nàng di chuyển thuận tiện, là một què.
A Hương là một cô gái khuôn mặt thanh tú, tính tình trầm lặng. Hôm đến nhà Triệu thúc trả tiền, đã gặp nàng, nhưng chỉ là chào hỏi qua loa, hề trò chuyện.
Theo lời Triệu đại thúc, từ khi nàng ngã què chân trái lúc mười một tuổi, thì nàng liền thích ngoài, cũng thích giao tiếp với khác.
bây giờ nàng đến đay, lời cũng thẳng thắn, hỏi : “Ngày đó cô chuyện với cha , đã hết . Cô định bỏ cuộc ? Không mở tiệm bán đậu hũ nữa ?”
Ta vội vàng lắc đầu, kể cho nàng tình hình hiện tại.
Nàng : “Sao cô hỏi Nhị lang, lẽ Bùi Mai thật sự biết. Bùi bá bá là làm ăn, vất vả nửa đời , công thức chắc chắn chỉ truyền cho con trai, dù con gái cũng là sẽ gả .”
Ta sững , nghĩ đến điều , ngập ngừng : “Nhị thúc cũng chắc đã biết, xa từ lâu …”
“Không hỏi biết? Thử hỏi xem.”
A Hương dường như còn quan tâm đến chuyện hơn , thúc giục thư cho Nhị lang ngay lập tức, khi nàng trở về huyện sẽ tiện đường mang đến bưu trạm.
Dưới ánh mắt khích lệ của nàng , đành lấy giấy bút .
Nội dung bức thư đại ý là—
[Ta làm chút buôn bán ở huyện, theo cách phu nhân từng chỉ dạy, nhưng đậu hũ làm vẫn đúng vị. Nhị thúc biết cụ thể làm như thế nào ? Có thể chỉ dẫn đôi chút chứ?]
Đồng thời kèm theo một công thức làm đậu hoa mà đã .
A Hương qua nhăn mày, chữ cũng thôi, nhưng nội dung thì quá thẳng thắn, trong lời lẽ hề chút tình cảm nào giữa thân.
Vì , nàng bảo thêm một câu cuối—
[Biên cương lạnh giá, nhị thúc nhất định giữ gìn sức khỏe, mong bình an trở về nhà.]
Viết xong, nàng liền mang thư .
Ban đầu hiểu tại nàng quan tâm đến chuyện như , cho đến khi nàng rời mới : “Ta và cô bằng tuổi, cũng đều mất mẹ từ sớm, hơn nữa là một què.”
Ta kịp hiểu rõ ý, nàng tiếp: “Cha luôn lo lắng tìm cho một mối hôn sự , nhưng biết, thể tìm nhà nào đây? Con trai của nhà chịu cưới một què. cha tin, ông đã dành dụm trăm lượng bạc làm của hồi môn cho , nhà chồng nghèo một chút cũng , chỉ cần phu quân đối với là .”
“Ông đã lớn tuổi mà vẫn ngây thơ như , con trai nhà nghèo cưới một què, chẳng lẽ vì trăm lượng bạc .”
“Tiết Ngọc, nếu cô bán đậu hũ, thể dùng của hồi môn để giúp cô mở tiệm. Cô đừng vội từ chối, ý đồ gì khác, cũng chẳng mong nhiều, tham lam, chỉ tìm một lối thoát, gả cho những kẻ ở lưng gọi là đồ què.”