Nghênh Xuân - Chương 4
25
Trong suy nghĩ của .
Kể từ khi Khương Phù nhận thức sự tồn tại của bình đẳng, lẽ nàng đã từng đau khổ bất lực vì thể thay đổi hiện trạng.
nàng khi đó tuyệt đối giống như lúc ,
Vô cùng dũng cảm.
Sau khi triệt để nhận vấn đề, Khương Phù đã tự lên kế hoạch cho mọi thứ.
Ta cảm thấy thật hổ.
Trong suy nghĩ của bản thân, đã vô tình bỏ qua những năng lực của phụ nữ – lòng dũng cảm để sống sót trong nghịch cảnh.
Khả năng thiên phú của phụ nữ.
Vĩ đại đến .
26
Ta và Khương Phù ở tại một thôn nhỏ.
Hai đôi lót giày thêu vàng đủ để chúng sung túc cả đời.
Hết tiền thì cạo một lớp.
Còn chiếc trâm cài tóc.
Đá quý đó đã gỡ đem bán.
Phần còn cũng nấu chảy.
Sau đó đem đổi lấy tiền.
Giàu!
Chúng bây giờ vô cùng giàu .
Chúng còn nhận một đứa trẻ về nuôi dưỡng.
Năm đó nó lên mười.
Cậu nhóc gầy gò, cả cơ đ.ánh đầy thương tích, mái tóc rối tung như một đống cỏ khô, bùn đất bám ở kẽ móng tay đen xì.
Cậu nhóc đang úp sấp mặt đất, cố gắng với lấy nửa chiếc màn thầu đã ngấm nước bẩn.
Vô cùng thảm hại.
Đứa trẻ mười tuổi trông chỉ mới sáu hoặc bảy.
Giống như một củ khoai tây nhỏ.
Chúng đặt tên cho thằng bé là Khương Trừng*, mong rằng trái tim thằng bé mãi mãi trong sáng như pha lê.
(*姜澄, 澄 trong 澄澈 nghĩa là trong sáng như pha lê)
Cuộc sống của Khương Trừng sung túc.
Về cả vật chất lẫn tinh thần.
Bài học đầu tiên chúng dạy cho thằng bé chính là – tôn trọng khác.
Bất kể giới tính.
Nhóc con học .
Ừm thì.
Chủ yếu là do chúng dạy giỏi.
Rất thiên phú làm thầy.
Bỏ qua .
Khi Khương Trừng mười lăm, thằng bé ngoài xông pha một chuyến.
Hai mươi tuổi, thằng bé trở về, mang theo một vị cô nương.
Thật .
Có vẻ bé đã tìm một bạn đời tâm đầu ý hợp.
Chúng đều mừng cho nó.
27
Chúng còn lén lút nhét cho cô gái ít tiền, còn mua cho cô một căn nhà.
Không còn cách nào khác.
Hai mẹ của Khương Trừng thực sự quá giàu.
Dưới sự hỗ trợ của chúng , Khương Trừng cùng vợ nó đã mở một trường học.
Học phí khá thấp.
Còn những phần học bổng.
Khương Trừng đã từng hỏi chúng , tại miễn phí .
Ta :
“Miễn phí nhất định là .”
“Có một số chút đánh đổi trả giá thì mới biết quý trọng.”
“Khoa cử thể là bàn đạp để thu hẹp cách giai cấp, nhưng bách tính bình thường theo con đường sẽ gặp nhiều khó hơn nhiều so với con cháu quan .”
“Ngoại trừ tài nguyên đủ, họ thể còn đối mặt với sự ngăn cản của cha mẹ.”
Khương Phù tiếp lời:
“Có đôi khi chúng bắt buộc chấp nhận sức mạnh lớn mạnh của ngoại lực.”
“Sự ngăn cản của cha mẹ chính là ngoại lực, học phí bọn họ bỏ cũng là ngoại lực. Họ thể sẽ vì những chi phí đầu tư cho tương lai mà tiếp tục cố gắng, mà những cố gắng sẽ đem hy vọng cho bọn họ.”
Vì , con chỉ nên giảm thấp học phí.”
Ta và Khương Phù đều hiểu rõ—
Chừng nào chế độ phong kiến còn tồn tại, bình đẳng sẽ bao giờ thể đạt .
Mà tất cả những gì chúng làm , cũng chỉ mà thôi.
28.
Mỗi ngày ngoài trừ làm, Khương Trừng sẽ về nhà dọn dẹp nấu nướng.
Đã hơn ba mươi mà vẫn cao gầy tuấn như .
Yêu gia đình, đó là phương pháp thẩm mỹ nhất cho nam giới.
Có đôi khi cũng cố gắng gượng giúp thằng bé nấu một hai bữa cơm.
mà,
Lúc bắt đầu hăng hái, đó bắt đầu chán nản, kiệt sức.
Cuối cùng là bỏ cuộc.
Con trai yêu quý.
Mẹ con cố ý .
29.
Ngày Khương Phù qua đời, vẫn còn sống.
Biết thì c.hết cho xong.
Còn giúp nàng dọn dẹp di vật.
Phiền c.hết.
Nàng để một lá thư:
“Trần Hạnh, thấy chữ như thấy , hy vọng ngươi thể mỉm .
Lần đầu gặp gỡ, Triệu Dịch g.iết cô, đã cố gắng ngăn cản, nhưng hình như đã thất bại.
Ta vì cô mà chống , tức giận, s.át ý lộ rõ.
Ta chỉ thể nhượng bộ, để cô trở thành cung nữ.
Thực xin .
sinh mệnh quý giá hơn tất cả.
Đây chính là điều mà cô đã dạy trong đêm tìm đến cái c.hết.
Mỗi đêm khi rời cung, đều cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
Vì tự do.
Cũng là vì cô.
Vì cô đã lặng lẽ thức tỉnh , khiến thay đổi.
.
Có lẽ những điều tự lĩnh hội mới là nhất.
Sâu sắc nhất.
Cũng rõ ràng nhất.
Chúng đã cùng nuôi dạy Khương Trừng.
Một việc thật vĩ đại.
Khi thằng bé đề xuất ý tưởng thành lập trường học để thu hẹp cách giữa các tầng lớp, xúc động.
Thằng bé đã làm điều mà chúng dám làm, dũng cảm hơn cả chúng .
Khương Trừng chúng nuôi dạy ,
Lễ phép, tầm , tôn trọng khác, và quan trọng hơn là một tư tưởng độc lập.
Là một ưu tú.
Ta đoán cô sẽ trách .
Rất xin .
.
Lần , hãy để làm .
Gửi đến gia đình của ,
Đêm bình an.”
Ba năm khi Khương Phù qua đời, cũng qua khỏi.
C.hết vì bệnh.
Khương Trừng nức nở chôn cất chúng bên cạnh .
Thật tiền đồ.
Sinh ly tử biệt chính là bài học cuối cùng mà chúng dành cho con.
[Phiên ngoại] Khương Trừng
Ta là một cô nhi.
Đó là chuyện khi lên mười, năm mười tuổi đó, hai mẹ.
Một họ Trần, một họ Giang.
Ta gọi họ là Trần Hạnh nương và mẹ Khương Phù a nương* để phân biệt.
(Khương Trừng gọi 1 là nương, một là a nương để phân biệt nên tui để nguyên nha)
Hai họ khá giàu .
Vì đã một cuộc sống lo ăn mặc, còn chịu đ.ánh đ.ập, khổ sở.
Thật .
Bài học đầu tiên họ dạy là tôn trọng khác.
Bài học thứ hai là——
Học cách khiêm tốn cúi .
Nương đã :
“Khiêm tốn chính là cách nhất để một đàn ông trở nên .”
A nương cũng đồng ý với .
Được .
Hai họ luôn đạo lý của .
Ta chỉ cần học là .
Khi rảnh rỗi, họ sẽ đưa khắp nơi du ngoạn, trải nghiệm những cuộc sống khác .
A Nương :
“Đọc một cuốn sách, vạn dặm đường.”
Ta cũng thiên phú trong việc học hành.
À đúng.
Nương biết khiêm tốn.
Vậy thì cũng thiên phú .
Năm mười lăm tuổi, với hai họ thi cử đỗ đạt đó làm quan.
vấp sự phản đối gay gắt.
Lúc đó, mới biết những điều họ trải qua .
Nương đùa: “Con , con thể thi công chức , hồ sơ lý lịch của con đạt yêu cầu.”
Được , đành gác giấc mơ .
Ta rời nhà làm thuê, kiếm tiền làm việc thiện.
Nương và a nương vỗ vai , mỉm : “Con trai đường bình an nhé!”
Nghe , chỉ mới một canh giờ, hai họ đã đến tửu lâu ăn uống no say .
Cũng coi như tự thưởng cho bản thân.
Nên .
Trên đường, gặp một vị cô nương tên Giang Triều Đệ*.
(*招娣, nghĩa là mong khi sinh đứa con gái sẽ thêm một )
Ta thích cái tên cho lắm, nhưng thích nàng .
Ta đưa nàng trốn thoát khỏi gia đình. Giữa đêm đen, chúng nắm tay thật chặt, cùng chạy trốn trong núi sâu.
A nương đây là chào đón mùa xuân mới.
Hai họ đặt cho nàng một cái tên mới: Giang Hứa Triều, nghĩa là hướng về bình minh.
Ta cùng với A Triều thành lập một ngôi trường, cũng coi như là giúp hai mẹ của thành tâm nguyện. Việc truyền bá tư tưởng bình đẳng cho bách tính đơn giản chính là là chống đối hoàng quyền.
Nương và a nương thân phận đặc biệt, nhất là nên chú ý.
thì khác.
Việc thể khiến rơi tình cảnh xử t.rảm.
Vậy thì cứ để làm ! Dù cũng cần ai đó lên đấu tranh.
A nương mất .
Một tháng khi bà , Hoàng đế Triệu Dịch và Hộ quốc Đại tướng quân Trần Hạo cũng lần lượt lâm bệnh qua đời.
Thuốc thang vô hiệu.
Nương : “Bọn họ chính là vật bồi táng cho a nương con.”
Được .
Hay là đem bọn họ về cho a nương nhỉ.
Nương mắng khùng.
Khiêm tốn.
Lúc nào cũng biết khiêm tốn.
Tôi đóng cửa trường học, quyết tâm thi cử.
Lần đầu tiên đã giành vị trí đầu bảng.
Vô cùng nhẹ nhàng.
Ta đã mà, thiên phú trong việc học hành đó!
Những năm tháng đó, dốc sức cải cách chế độ khoa cử cùng trường học. May mắn thay, tân hoàng là một vị vua minh, mọi việc diễn suôn sẻ.
Trên triều, thường xuyên nhắc nhở các quan :
“Các vị luôn nhớ ‘lấy dân làm gốc’!”
Về phần A Triều, nàng quyết tâm theo đuổi con đường buôn bán.
Nhờ sự nhạy bén cùng với nỗ lực, nàng đã kiếm nhiều tiền.
Một phần lợi nhuận thu , nàng dùng cứu trợ thiên tai.
Trong xã hội trọng nam khinh nữ thời bấy giờ, việc một nữ tử thể đạt vị thế như quả là dễ dàng.
Nhờ sự ảnh hưởng của A Triều, ngày càng nữ tử tham gia buôn bán.
Ta kiêu ngạo.
… chết tiệt!
Hình như xứng với nàng nữa thì
Có chút tự ti.
Được .
Nữ giới vốn nên như .
Hay cách khác —
Bọn họ thể buôn bán cũng làm quan.
Miễn là thể tự do đưa lựa chọn, xã hội gò bó ép buộc.
Sự thay đổi của thời đại cần phù hợp với nguyện vọng của đa số dân.
Thật may mắn, phụ nữ chiếm 50% dân số thế giới.
Về tình về lý, chúng thể phớt lờ tiếng của họ.
A Triều cũng .
Trước khi , nàng nắm lấy tay :
“Ta vui vì trở thành một phụ nữ như hai mẹ.”
Ta cũng .
Sau đó, cũng . May mắn thay, khi mất , chế độ khoa cử và hệ thống trường học đã thiện , thúc đẩy cải cách diện.
Những việc còn phần cho những còn ở .
Chúc mọi điều đều .
[Kết thúc.]