Nhân Nhân Trả Thù - Chương 2
5.
Ở kiếp , cuộc sống của càng thêm khó khăn từ khi em gái đời.
Trong thời gian ở cữ, Hứa Lỵ đột nhiên trở nên nhạy cảm hơn nhiều, ban đầu, bà theo dõi xem bố dành nhiều thời gian cho em gái hơn.
Dần dần, bà còn tỏ kiên nhẫn mỉm với nữa mà phớt lờ mọi nhu cầu của .
Lúc đó mới là đứa bé năm tuổi, lo lo mất với tình thương của mẹ nên đương nhiên sẽ dính lấy bố nhiều hơn.
Thế nhưng khi biết thời gian bố ở với lâu hơn, bà sẽ trở nên cuồng loạn, lóc ầm ĩ cả lên.
Vì bà mới sinh em bé xong nên bố bao dung nhường nhịn nhiều.
Thế nhưng vẫn đủ.
Dần dần đó, gây một tiếng động nhỏ bà đã mắng ầm ĩ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bà và em gái.
Kiếp , vì để giữ gìn tình mẫu tử chẳng biết , thu bản thân , khiến ngoan ngoãn, làm gì cũng nhẹ nhàng.
Dần đà học cách quan sát ánh mắt bà , rụt rè sợ hãi mọi thứ vì sợ vô tình làm mẹ giận, khiến mẹ còn yêu nữa.
6.
Hôm nay cũng giống kiếp , làm vỡ một chiếc cốc khi em gái đang ngủ trưa.
Điểm khác biệt so với kiếp là lần cố ý, thêm nữa là làm đúng lúc bà nội đến nhà thăm em bé.
Khi thấy dì Lý cầm bình sữa khỏi phòng là biết em gái uống sữa xong và đang ngủ .
Nhân lúc dì Lý rửa bình sữa của em gái, giẫm lên ghế hất cốc nước đặt tủ xuống đất.
“Choang” một tiếng vang dội trong căn nhà đang vô cùng yên tĩnh.
Sau đó, tiếng của em gái từ trong phòng truyền .
Quả nhiên, Hứa Lỵ bùng nổ, bà như phát điên bò khỏi giường, quên mất bà nội vẫn đang ở phòng bên cạnh trông em bé.
Bà lao tới đánh mặt mắng: “Con bé chết tiệt , mày chết ! Em gái mày mới ngủ mà mày đánh thức nó! Mày định làm gì hả con điên !! Mẹ mày mới xuống nghỉ ngơi mày đã làm loạn cả lên rốt cuộc là mày đã nghịch đủ !”
Ánh mắt căm ghét của bà thực sự khiến khác cho rằng giây tiếp theo bà sẽ ném xuống tầng.
Tôi ngơ ngác bà ba giây lập tức bật , lẩm bẩm xin : “Mẹ ơi, con xin … Con sẽ bao giờ làm thế nữa … hu hu, mẹ ơi, mẹ đừng đánh con …”
“Nhân Nhân sợ lắm mẹ ơi, mẹ đừng đánh con mà, Nhân Nhân đau quá…”
Nói xong, tiếp tục lóc rên rỉ thở .
Lúc đầu bà nội còn bàng hoàng nhưng hiện giờ bà phẫn nộ lao khỏi phòng
Bà tát Hứa Lỵ một cái thật mạnh, đẩy bà sang một bên ôm lòng dỗ dành.
Không đợi bà gì, tiếp tục run rẩy : “Con khát nước nên chỉ uống nước thôi. Con biết mẹ chăm sóc em gái nên lo cho Nhân Nhân. Dì Lý cũng đang làm việc nên con nhờ dì. Nhân Nhân lớn , tự Nhân Nhân cũng thể làm .”
Vừa , đưa bàn tay nhỏ nhắn bẩn thỉu lên lau nước mắt.
Bà nội thấy liền giữ chặt tay , mọi chuyện xảy cùng với bàn tay nhỏ bé thô ráp, móng tay đen bẩn lâu lắm cắt khiến bà nội vô cùng giận dữ, lập tức gọi điện bảo bố về nhà.
Bố chỉ là một học thức mà còn là một con hiếu, ông vội vàng chạy về nhà, khi thấy vẻ mặt tức giận của bà nội và vết xước, vệt đỏ, nước mắt lấm lem mặt , ông hiểu hết nhưng cũng dám tin.
Bà nội kể cho bố mọi chuyện xảy , biểu cảm mặt bố như thể đây là lần đầu tiên ông gặp Hứa Lỵ.
Hứa Lỵ bà nội đánh cho choáng váng, đến lúc tỉnh táo thì tức giận đến nỗi thèm suy nghĩ mà miệng đã tuôn những lời tố cáo đủ dạng.
Ví dụ như quy củ, thường xuyên nghịch ngợm lời bà ,…
Không đợi bà xong, bố tay tát bà hai cái bất chấp cơ thể suy nhược sinh của Hứa Lỵ.
Bởi lúc bà đã quên mất thân phận của bà là “mẹ ruột” của , làm gì mẹ nào với mẹ chồng và chồng những lời khó về con như thế .
Bà nội và bố lạnh lùng bà .
7.
Dù bố năng lực và thu nhập cũng khá nhưng sản nghiệp của tổ tiên để , từ khi ông nội qua đời vẫn do bà nội quản lí.
Hứa Lỵ thèm thuồng gia nghiệp lớn như , bà cũng biết xuất thân tầm thường, ưu điểm gì ngoài việc trẻ tuổi xinh thể trói buộc bố một thời gian.
Bố vô cùng kính trọng và hiếu thảo với bà nên tất nhiên Hứa Lỵ cũng dám làm mất lòng bà nội.
Tôi biết Hứa Lỵ sinh tâm trạng , vì sợ mất dáng dám ăn nhiều cơm với thuốc bổ nên thiếu sữa.
Tôi cũng biết đêm qua em gái đói nên cả đêm ngủ hại bà cũng chẳng ngủ chút nào.
Hôm nay pha sữa bột cho em gái, bà tưởng cuối cùng cũng ngủ ngon thì làm vỡ cốc đánh thức em gái.
Trong cơn tức giận, bà quên mất bà nội vẫn còn đang ở bên cạnh và để lộ bộ mặt thật của .
Trận khôi hài khiến bố vốn đã mất kiên nhẫn bắt đầu chán ghét bà .
Hơn nữa, bà nội nuôi từ nhỏ, bà quy củ, rõ là tát thẳng mặt bà nội, đắc tội với cả nhà .
7.
Sau trận chiến đó, đưa về nhà bà ngoại, một lần nữa sống trong cuộc sống đồ ăn ngon, quần áo , và cả một luôn yêu thương .
Bà nội mềm lòng, vốn bà định để dì Lý tiếp tục ở chăm sóc em gái và Hứa Lỵ đang trong thời kì ở cữ.
Tôi làm nũng với bà, nắm tay dì Lý con nỡ xa dì.
Bà nội là một chủ hiếm , bà rộng lượng và tôn trọng giúp việc, bao giờ quan tâm đến mấy chuyện vụn vặt, ngày lễ tết sẽ thưởng thêm tiền và quà.
Dì Lý đã chịu đựng đủ thái độ cay nghiệt của kẻ nghèo bỗng giàu của Hứa Lỵ, cũng chịu nổi công việc nặng nề từ Hứa Lỵ và đứa con mới sinh của bà nữa.
Dì Lý biết ơn vì trở về nhà bà nội.
Cuối cùng bà nội thể nhịn nổi hỏi dì Lý rốt cuộc thời gian qua đã sống thế nào?
Dì Lý nhớ bình thường ngoan ngoãn và hiểu chuyện như thế nào, kể tỉ mỉ từ đầu đến cuối tất cả các chuyện cho bà .
Lúc đó ở trong phòng ngủ, tỉnh nhưng gây tiếng động nào.
Tôi dì Lý thấp giọng : “Bình thường Nhân Nhân ngoan, phần lớn thời gian đều lẳng lặng sách, thỉnh thoảng thích lên sân thượng ngắm hoa cỏ thì qua phòng ngủ của phu nhân.”
“Mỗi lần Nhân Nhân ngang qua đều kiễng chân bám tường, chú ý sắc mặt của mẹ. Nếu phu nhân để ý, nó sẽ nhanh chóng lẻn qua, nếu phu nhân ngẩng đầu liếc con bé một cái, nó sẽ lập tức , dựa tường hai tay để lưng dám tiếp nữa.”
Sau đó là tiếng bà nội khẽ nức nở, dì Lý tiếp: “À, còn một lần, lúc đó phu nhân mới sinh xong một tuần, Nhân Nhân sốt, bình thường con bé dám tìm mẹ nhưng trẻ con ốm đứa nào chẳng dính mẹ, nhưng phu nhân sợ Nhân Nhân lây bệnh cho em bé, bất kể con bé lóc đập cửa như thế nào cũng chịu mở cửa, cháu dỗ dành khuyên bảo thế nào cũng , Nhân Nhân đến nỗi nước mũi còn thành bong bóng, nước mắt nước mũi hòa . Sốt vốn đã thoải mái mà con bé đến nỗi nôn cả nhưng vẫn chịu , nhắm mắt vẫn mẹ ôm con mẹ ôm con mà. Lúc đấy cháu cũng nén nổi nước mắt.”
Bà nội xong thì lời nào mà ngoài, mới biết vì mà bà đã làm những gì.
8.
Kiếp vẫn tưởng Hứa Lỵ là mẹ , chỉ là bà thích đứa con gái là .
Bị mắng cũng dám ghét mẹ, mà tạo thành thói quen tự đổ cho bản thân, nghĩ rằng chỉ cần lời hơn, ngoan ngoãn hơn, mẹ sẽ yêu hơn một chút.
Hơn nữa còn cảm giác là bà nội thích mẹ nên trong vô thức còn bảo vệ mẹ mặt bà nội, bao giờ dám cho bà biết buồn, chứ đừng là kể cho bà nỗi tủi thân của ..
Vậy nên bố và bà nội vẫn nghĩ rằng, tuy Hứa Lỵ học thức nhưng vẫn là , thấy yêu bà như thế còn cho là bà đối xử với cũng tệ lắm.
Sau khi đẻ em gái, dù bà thích tiêu tiền nhưng chuyện đối với nhà thành vấn đề nên thời gian cũng khá yên bình.
Chỉ một âm thầm đau khổ, ngừng tự trách bản thân, để đến cuối cùng, mạng sống của cũng bà cướp mất.
9.
Sau khi sống ở nhà bà ngoại một năm, ngỏ ý về nhà.
Bởi thể bỏ lỡ cơ hội thực hiện kế hoạch .
Tôi đong đưa cánh tay bà nội làm nũng: “Bà ơi, Nhân Nhân nhớ bố mẹ với em gái. Em gái một tuổi mà con còn chơi với em.”
Tuy bà nội lo lắng nhưng cũng ngăn cản nguyện vọng đoàn tụ của nên đành thở dài, đồng ý cho về.
À, về cùng còn cả dì Lý đã tăng lương.
Bà nội còn đặc biệt dặn dò dì nếu tình huống nào bất lợi cho thì gọi cho bà ngay lập tức.
Đến khi về nhà mới thấy Hứa Lỵ phờ phạc thế nào, một năm nay bố và bà nội trừng phạt bằng cách thuê giúp việc giúp đỡ bà .
Chưa đến một năm mà bà đã thay đổi từ một phụ nữ tươi trẻ xinh thành một bà cô già nua mệt mỏi.
Bỏ qua hiềm khích trong quá khứ, đến gần bà , ngọt ngào gọi mẹ, nhẹ nhàng nhặt đồ chơi dỗ dành em gái, còn dì Lý thì giúp việc nội trợ.
Một Hứa Lỵ chăm con cả một năm qua, làm những việc mà bà ghét nhất như nấu ăn, giặt giũ.
Đến giờ cuối cùng cũng giúp đỡ, bà vui sướng khi thoát khỏi những công việc .
Tuy còn phần yên lòng để chăm sóc em bé nhưng quan sát mấy ngày thấy học về là chạy tìm em gái, chơi với em, dạy em ca hát, giúp em tập .
Chẳng mấy chốc mỗi lần thấy em gái đều mỉm ngọt ngào, thậm chí còn duỗi đôi tay nhỏ bé đòi ôm.
Bà dần yên lòng.
Ngày ngày thẩm mỹ viện mát xa dưỡng da, làm móng tay nối mi, rủ bạn bè dạo phố, quẹt thẻ của bố mua sắm.
Bố phần bất mãn nhưng cũng gì.
Mỗi lần thấy bà xách túi lớn túi nhỏ về nhà, đều ngước với ánh mắt ngưỡng mộ, kéo dì Lý đến cùng khen ngợi, vuốt đuôi bố thích mẹ mặc quần áo .
Bà như sợi dây cao su kéo căng, những ngày tháng khó khăn chợt thay đổi thành những ngày . Bà buông thả bản thân, lẽ thời gian ở bên em gái mỗi ngày chính là khi con bé đã ngủ.
Thời gian còn do và dì Lý lo liệu, trở thành con bé tín nhiệm và yêu quý nhất theo đúng kế hoạch..
Tôi dần dần gieo tư tưởng đầu em gái.
“Em ngoan làm mẹ tức giận nhé. Mẹ hung dữ lắm, nếu em ngoan mẹ sẽ đánh đau lắm đấy. Chị cũng bảo vệ em .”