Phong Cốt - Chương 1
1
Vừa mở mắt , Triệu Khê Đình ở đó những lời đầy phong cốt.
“Người chỉ một lần chết, hoặc nhẹ như lông hồng, hoặc nặng tựa Thái Sơn.”
“Cho dù cuối cùng thành phá, cho dù tàn sát nhưng là dân Đại Hạ, hy sinh vì nước, đó cũng là vinh quang của họ, đây gọi là chết ý nghĩa, chết phong cốt!”
Kiếp cũng .
Quân Đại Yên kéo đến chân thành, vây thành mấy chục ngày.
Mặc dù mỗi lần công thành đều quân giữ vững nhưng quân phòng thủ trong thành cũng thương vong thảm trọng, đã là nỏ mạnh hết đà.
Quân Đại Yên cố tình hô to bên ngoài thành, vô cùng ngạo mạn.
“Các ngươi mau chóng đầu hàng, giao công chúa Đại Hạ thể đổi lấy bộ dân chúng trong thành miễn tàn sát!”
Đại tướng quân địch là Tam hoàng tử Đại Yên Hoàn Nhan Duệ.
Tên bản tính tàn bạo, mỗi lần công hạ một thành đều lệnh cho binh lính giết chóc cướp bóc, thấy là giết, là tên đồ tể khét tiếng.
Trong thời khắc nguy cấp như , Triệu Khê Đình vẫn giữ nguyên luận điệu “Cốt cách” của .
Triệu Khê Đình ban đầu như .
Mọi chuyện kể từ yến tiệc mừng thọ của hoàng đế năm năm .
2
Năm năm , Triệu Khê Đình mười hai tuổi, vẫn là một tiểu cô nương.
Ngày đó là yến tiệc mừng thọ của hoàng đế, trong tiệc rượu ngon thức ăn ngon, quân thần cùng nâng ly chúc mừng.
Khi đang ca hát nhảy múa, bên ngoài điện đột nhiên tin cấp báo.
Đại Yên xâm lược, biên cương cấp báo.
Khi bầu khí chút ngưng trệ, Triệu Khê Đình lệnh cho cung nhân ôm đàn tỳ bà của đến, trong yến tiệc mừng thọ, đàn một khúc “Thập diện mai phục.”
Khúc nhạc hào hùng, khí thế mạnh mẽ, tràn ngập tiếng giết chóc của đao kiếm.
Đàn xong, quét sạch bầu khí u ám bao trùm Kim Loan điện đó, khiến mọi vỗ tay reo hò, hoàng đế cảm động đến rơi nước mắt.
Một lão thái phó đã trải qua hai triều đại, khi chết tư cách thờ ở Thái miếu còn gọi mang bút mực đến, đích thân đề hai chữ ” phong cốt ” lên đàn tỳ bà của Triệu Khê Đình.
Hai tháng , biên cương đại thắng.
Toàn bộ quan văn trong triều đều hồ đồ đến cực điểm, tính hết tất cả công lao lên đầu Triệu Khê Đình.
Nói rằng chính là cốt cách kiên cường của trưởng công chúa đã khích lệ tướng sĩ ở biên cương, khiến quân đại thắng.
Hoàng đế vô cùng vui mừng, phong Triệu Khê Đình làm “Trấn quốc trưởng công chúa.”
Từ đó, Triệu Khê Đình luôn treo hai chữ ” phong cốt ” miệng, câu nào cũng rời.
Đến nay đã là năm năm .
Đại Yên một lần nữa khởi binh.
Quân địch chia làm hai hướng đông tây tiến về phía nam, tiến thẳng kinh thành.
Đại Hạ trở tay kịp, liên tiếp mất hơn mười tòa thành trì, phái sứ giả thương lượng đều là về.
Trong thời gian ngắn, lãnh thổ Đại Hạ chiến hỏa liên miên, sinh linh đồ thán.
Lúc , Triệu Khê Đình xin hoàng đế, tiền tuyến khích lệ sĩ khí cho tướng sĩ.
Hoàng đế vốn đã chiến sự làm cho đau đầu, trách mắng nàng hồ đồ, phạt nàng cấm túc.
Không ngờ, Triệu Khê Đình đánh thương cung nữ trông coi nàng, để một phong thư bỏ chạy.
[Phụ hoàng, võ tướng triều xưa nay thô lỗ, đều là hạng biết chữ, càng biết phong cốt là gì, để phòng ngừa bọn họ thông đồng với giặc phản quốc, nhi thần đích thân trận đốc chiến.]
Hoàng đế xem xong thư thì nổi trận lôi đình nhưng cuối cùng vẫn nỡ.
công chúa tự ý xuất cung thể tuyên truyền nên ông phái đuổi theo, lệnh cho bảo vệ nàng chu .
Ta là một công chúa sủng ái.
Sau khi mẫu thân mất, hoàng hậu nhận nuôi , bà là lương thiện, đối xử với cũng tệ.
Để báo đáp ân dưỡng dục của bà, ngày đêm khổ luyện võ nghệ, làm thị vệ bên cạnh Triệu Khê Đình, bảo vệ nàng từng bước rời.
Cho nên kiếp .
Ta mới hết lần đến lần khác liều mạng bảo vệ Triệu Khê Đình.
đổi gì?
Đổi Trấn quốc trưởng công chúa đầy “phong cốt” đích thân giao danh sách thuộc hạ cũ của Đại Hạ cho hoàng đế Yên quốc.
Lúc đó đã chết.
Linh hồn phiêu đãng giữa trung.
Nhìn thấy nghĩa quân Đại Hạ, chỉ trong một đêm đã quân tinh nhuệ của Yên quốc bao vây và giết chết.
Còn Triệu Khê Đình thì mắt đưa tình, trong lòng hoàng đế Yên quốc: “Bệ hạ, lần thể tin tấm lòng son của thần chứ? Thần tuy là công chúa của triều nhưng phong cốt kiên cường, trong lòng nghĩ đến bách tính thiên hạ, phụ hoàng hồ đồ, làm thể sánh với tài năng của bệ hạ.”
Hoàng đế Yên quốc đè Triệu Khê Đình xuống, : “Ái phi lòng với thiên hạ, hiểu rõ đại nghĩa, thể so sánh với đám đàn bà ngu ngốc trong hậu cung? Quả nhiên là nữ nhân trẫm sủng ái nhất.”
Hai , bắt đầu mây mưa.
Ta tức đến mức linh hồn gần như tan vỡ.
Triệu Khê Đình thì phong cốt gì chứ?
Bản chất nàng chính là một tiện nhân nịnh nọt.
Hoàng đế Yên quốc chia con làm đủ loại khác biệt, Hán địa vị thấp nhất, thậm chí còn bằng cả súc vật.
Những điều Triệu Khê Đình đều biết rõ.
miệng nàng vẫn luôn những lời đường hoàng, vì tranh sủng mà tiếc hãm hại đồng bào.
May mà trời mắt, sống .
3
Triệu Khê Đình suốt ngày vẻ đạo mạo.
Giả vờ chính nghĩa nhưng thực coi mạng như cỏ rác.
Tất cả mọi đều nhíu mày.
Có một tiểu tướng trẻ tuổi nhịn , tức đến đỏ cả mặt.
Thật sự là vị Trấn quốc trưởng công chúa quá vô lý.
Nàng đốc chiến như thế nào ư?
Hàng ngày trang điểm thật , mặc quần áo lộng lẫy lên lầu thành. Đứng tường thành, giống như tiên nữ giáng trần, áo quần tung bay, phù hợp với bộ chiến trường.
Gió rít gào , ánh tà dương đỏ quạch như máu.
Triệu Khê Đình ở lâu trong cung, thân thể yếu đuối, ngay cả trống trận cũng đánh nổi.
Ta khuyên nàng đừng tường thành làm bia ngắm cho quân địch, gây phiền phức cho tướng sĩ.
Nàng tức giận chỉ trích : “Triệu Trinh Lưu, bản cung thật sự nhầm ngươi ! Không ngờ ngươi là hạng tham sống sợ chết như !”
“Bản cung lệnh cho ngươi đánh trống, dùng tiếng trống phụ họa cho khúc đàn tỳ bà của , để quân Đại Yên xem thử cốt cách kiên cường của Đại Hạ !”
Vì , tướng sĩ ở tiền tuyến dũng cảm giết địch còn nàng thì như tiên nữ Đôn Hoàng ở hậu phương gảy đàn tỳ bà, gảy khúc nhạc thành danh của nàng là “Thập diện mai phục.”
Chiến trường đầy rẫy xác chết, trở thành sân khấu biểu diễn của nàng .
Thật buồn .
Mọi nắm chặt tay, im lặng .
Viên chỉ huy sứ dậy : “Có chúng ở đây, Thanh Thành sẽ phá, chỉ là Trưởng công chúa điện hạ rời khỏi nơi .”
Lần Triệu Khê Đình phản bác.
Nàng đã mấy ngày lên tường thành gảy đàn tỳ bà.
Ước chừng là đã sớm sợ hãi nhưng ngại “Phong cốt” nên tiện tự .
Viên chỉ huy sứ lệnh: “Phó tướng, ngươi dẫn một đội quân tinh nhuệ hộ tống Trấn quốc trưởng công chúa khỏi thành, nhất định đảm bảo công chúa bình an vô sự!”
Lúc , đột nhiên tiến lên vài bước, dùng thủ đao đánh Triệu Khê Đình ngất .
Mọi đều ngây .
Ta thường đeo mặt nạ, luôn theo Triệu Khê Đình, họ đều tưởng là nha thân cận của nàng .
Ta cũng giải thích, sắc mặt nghiêm nghị : “Nàng thể khỏi thành!”
“Dùng công chúa đổi lấy bách tính gì thể? Công chúa hưởng bổng lộc của vạn dân thì gánh vác trách nhiệm bảo vệ xã tắc bách tính!”
“Nếu giao Trưởng công chúa , một khi thành phá, bách tính trong thành sẽ như dê chờ cắt tiết, chắc hẳn mọi đều đã đến cái tên đồ tể Hoàn Nhan Duệ chứ?”
Hoàn Nhan Duệ tuy là dị tộc.
lời vẫn còn giữ chữ tín.
Kiếp , để mắt đến thực là Triệu Khê Đình đang gảy đàn tỳ bà tường thành.
chỉ dùng công chúa trao đổi, rõ dùng Trưởng công chúa trao đổi, mới để tìm cơ hội lấy thân thay thế.
Sau đó Thanh Thành công phá, cũng thực sự giữ lời hứa, tàn sát bách tính trong thành.
Viên Tín ngữ khí chút cứng rắn, kiên quyết từ chối: “Bảo vệ đất nước là thiên chức của quân nhân, bộ bách tính trong thành đều do chúng bảo vệ, chỉ cần kiên trì đến khi viện binh đến, là thể giải vây cho Thanh Thành.”
“ nếu viện binh thì ?”
“Quân tử lập thân, sợ sống chết!”
Một câu hùng hồn, vang dội.
Hắn là thiếu niên tướng quân, sinh trong gia đình thế gia văn quan thanh lưu.
Rõ ràng biết triều trọng văn khinh võ nhưng một thân phản cốt từ bỏ bút nghiên theo nghiệp binh đao, thề trừ quân Đại Yên, cứu nước cứu dân.
Người như , căn bản sẽ dùng ba câu hai lời làm lay động.
Trong lòng dâng lên một nỗi bi thương.
thật sự sẽ viện binh đến.
Sau ngày mai, Thanh Thành sẽ quân địch công phá.
Viên Tín cùng bộ hạ tướng sĩ của coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, liều chết phản kích, chiến đấu đến khi đổ hết giọt máu cuối cùng.
Năm ngày , kinh thành sẽ công phá.
Hoàng đế đường chạy trốn, tên lạc bắn chết.
Thái tử dẫn cấm quân liều chết chống cự, giết chết hơn trăm quân Đại Yên, dồn đến Kim Loan điện, tháo mũ miện thái tử, lấy tóc che mặt, ngửa mặt lên trời bi thương kêu lên: “Thà làm quỷ chết trận, làm nô lệ vong quốc!”
Rồi tự sát tuẫn quốc.
Những thành viên hoàng tộc còn , bách quan triều đình giết thì giết, bắt thì bắt.
Đại quân Đại Yên như đàn châu chấu qua cảnh, bắt hơn nghìn gồm hậu phi, công chúa, quý nữ thế gia, kỹ nữ giáo phường.
Thợ thủ công, châu báu quý giá, tàng thư hoàng gia…
Cả hoàng cung cướp sạch.
Đại Hạ triều trong chốc lát, tan thành mây khói.
4
Ta nhiều nữa, lấy Cửu Long giám quốc tích trượng: “Viên Tín lệnh!”
Trên đầu Cửu Long giám quốc tích trượng khắc “Tuy long giá, như trẫm thân lâm.”
Trên thể phế trữ truất quân, thể chỉnh đốn triều cương, ai dám chống đối.
Thật trớ trêu.
Hoàng đế ban cho bảo vật quý giá như , chỉ vì thời khắc mấu chốt bảo vệ tính mạng của Triệu Khê Đình.
Viên Tín thấy tích trượng thì sắc mặt thay đổi, dẫn theo chúng tướng quỳ xuống.
“Giao Trưởng công chúa cho Hoàn Nhan Duệ.”
“Bỏ thành, dẫn quân rút lui!”
Giữ núi xanh, sợ củi đốt.
Trở về một lần nữa, mặc dù tiên cơ nhưng vẫn quá muộn.
Ta thể giải vây cho Thanh Thành, cũng thể dẫn binh đến cứu viện kinh thành, càng khả năng thay đổi vận mệnh diệt vong của Đại Hạ.
ít nhất thể bảo vệ năm nghìn quân mã trong tay Viên Tín.
Đây là ngọn lửa nhỏ của Đại Hạ.