Sự Bất Công Của Thần - Chương 3
6
Đèn trong phòng khách sáng cả đêm, Thịnh Lãng cũng bên cạnh suốt cả đêm.
Đầu óc choáng váng, nhưng vẫn bắt máy ngay khi chuông điện thoại reo lên, lo lắng hỏi: “Chị ạ?”
Giọng của bố đầy mỏi mệt: “Không , chị con , bố và mẹ đều về , con tự ăn sáng học ?”
Tôi vội vàng gật đầu, một lát mới nhận , lên tiếng đáp lời.
Tôi cúp điện thoại, trong phút chốc thân đã rã rời, như một ngọn núi lớn đè ép lên . Tôi dựa lưng ghế sô pha, chớp chớp mắt, đôi mắt đã khô khốc ứa một giọt nước mắt.
Thịnh Lãng : “Hay là hôm nay xin nghỉ ?”
“Không cần .”
Tôi , giọng khàn khàn khó .
Tôi thu dọn sách vở. Đi khỏi phòng, Thịnh Lãng kéo đến nhà , dì Chu đã chuẩn bữa sáng cho .
Cả ngày hôm đó vẫn luôn thẫn thờ. Sau khi tan học về nhà, mà cùng Thịnh Chu và Thịnh Lãng đến bệnh viện.
Chị gái giường bệnh, đeo mặt nạ thở oxy.
Chị đã tỉnh, thoáng cái đã thấy . Chị vẫy tay với , đến bên cạnh chị : “Chị ơi, chị còn đau ạ?”
Đôi mắt chị cong lên, miệng mấp máy, nước tụ bên trong mặt nạ.
Bỗng nhiên chị nâng tay lên, sờ tóc mái của , sờ hai hàng lông mày đã lộ của .
Trong nháy mắt, òa lên như nước tràn bờ đê.
Rõ ràng là chị đau ốm, nhưng lúc nào cũng nhiều hơn chị.
Bố mẹ nhờ Thịnh Chu chăm nom , xem như em gái, nhất định sẽ chăm sóc thật .
Tôi theo bọn họ về nhà, dọc đường cứ ngơ ngác ngờ nghệch. Thịnh Chu sờ trán : “Không em sốt đấy chứ?”
“Trong nhà thuốc ạ.”
Trong nhà thường chuẩn sẵn đủ loại thuốc.
Tôi ăn cơm ở nhà Thịnh Lãng trở về nhà. Thịnh Lãng cầm cặp sách sang đây, làm xong bài tập với , thúc giục uống thuốc và ngủ.
Sau khi uống thuốc, nhanh chóng ngủ . Cả đêm ngủ say, giấc mơ liên tục thay đổi, chị gái, bố mẹ, cả cuộc thi ngày mai.
Ngày hôm , chuông báo thức vang lên là tỉnh dậy ngay. Tôi thay bộ quần áo mà mẹ đã chuẩn cho khi thi.
Cô giáo bộ quá trình đều sẽ ghi hình , đến lúc đó thể đưa cho bố mẹ xem . Còn bây giờ, chắc hẳn bọn họ cũng tâm trạng đến xem thi đấu .
Thịnh Lãng đang chờ cửa nhà , nhắc uống thuốc và mang theo ô, dông dài.
Tôi trêu : “Cậu còn chú ý hơn cả mẹ đấy.”
Hai má đỏ ửng lên, giọng cũng yếu hẳn: “Không bảo tiếp tục chuyện với ?”
Tôi gật đầu: “Ừm, thích chuyện với .”
Tôi cảm ơn , sắc đỏ mặt lan đến tận cổ, ngay cả đầu ngón tay cũng đỏ lên.
Bên ngoài đang mưa, trời càng lúc càng lạnh, cảm giác mặc ít, gió thổi vù vù, lùa trong quần áo, cổ họng cũng ngứa.
Cũng may là cuộc thi tổ chức buổi sáng, thể kìm tiếng ho.
Tôi trình bày bản thảo đã luyện tập vô số lần mặt giáo viên và bạn bè, ngay khi cúi đầu chào, thấy nhẹ hẫng , nhưng đầu nặng, nặng đến mức suýt ngã quỵ.
Tôi đợi đến lúc công bố kết quả, cũng thể xem Thịnh Lãng trình bày. Tôi giáo viên đưa đến phòng y tế, giáo viên trong phòng y tế đo nhiệt độ cho : “Thầy giấy xin nghỉ cho em, em gọi bố mẹ đưa em đến bệnh viện .”
Thầy đưa điện thoại cho . Tôi giơ tay lên, khi còn đang do dự thì điện thoại đã một khác cầm mất.
Thịnh Chu cúi đầu xuống, ngón tay nhanh chóng bấm một dãy số: “Để gọi mẹ đến.”
Tôi chợt căng thẳng: “Không cần làm phiền dì ạ, em thể tự đến bệnh viện.”
Anh đưa điện thoại lên tai, liếc mắt : “Bây giờ em cần chăm sóc, đừng bướng nữa.”
Tôi dẫn đến phòng học của , bên ngoài chờ, còn thu dọn đồ đạc. Lúc về, thuận tay cầm lấy cặp sách của .
Tôi và Thịnh Chu im lặng cổng trường, đột nhiên lên tiếng: “Nếu em gọi điện cho chú dì, chắc chắn họ cũng sẽ đến đây.”
“Em còn nhỏ, cần chín chắn đến .” Trên đỉnh đầu chợt nặng trĩu, Thịnh Chu xoa đầu : “Đừng suy nghĩ quá nhiều.”
Trong phút chốc, nên lời, cũng biết cái gì.
Dì Chu đưa đến một bệnh viện gần trường học, chạy tới chạy lui treo bình dịch truyền, rót nước cho , còn lấy một tấm chăn đắp lên .
Tôi cảm ơn dì, đó dựa lưng ghế để chợp mắt. Đầu óc cuồng, mệt đến ch..ết , chỉ ngủ một giấc, nhưng cảm giác mệt mỏi vẫn ở đó khiến thể ngủ , thân đều rã rời.
Trong lúc mơ màng, dường như thấy giọng của mẹ, mẹ đang chuyện với dì Chu. Một lúc , dì Chu về, mẹ xuống chiếc ghế bên cạnh .
Tôi hé mắt , xác nhận mẹ thật sự đang ở đây: “Mẹ?”
Mẹ gật đầu, quần áo ẩm ướt, hỏi khát nước .
Tôi lắc đầu, bà thở dài: “Sao đến con cũng khiến bố mẹ bớt lo ? Hai chị em, hết đứa đau ốm đến đứa .”
Ba chữ “xin mẹ” đã đến bên miệng, mẹ : “Con học cách tự chăm sóc chính , mẹ thể chăm con mãi . Con vẫn luôn ngoan ngoãn, đừng để mẹ lo lắng nữa nhé.”
Tôi nhỏ giọng : “Con biết .”
Chờ truyền nước xong, mẹ đưa về nhà, để giường dém kín chăn: “Con ngủ một chút , lát nữa mẹ sẽ gọi con dậy ăn cơm với uống thuốc.”
Truyền nước xong, đã tỉnh táo hơn nhiều, bây giờ ngủ , đành ngây trần nhà, đầu óc trống rỗng, chẳng nghĩ ngợi gì cả.
Mãi đến khi mẹ đẩy cửa tiến , mở đèn lên, gọi ăn cơm, mới nhận thời gian đã trôi qua lâu .
Trên bàn cơm chỉ và mẹ. Tôi mới ăn một nửa, mẹ đã vội vàng lên gói ghém: “Mẹ đưa cơm cho bố và chị gái con, ngày mai bố con sẽ về, ở nhà một đừng sợ nhé.”
Mẹ , cũng ăn nữa, lên cất hết số đồ thừa trong tủ lạnh. Tôi mở đèn lên, về giường , tự cho :
“Sau đừng đau ốm nữa.”
Phiền phức lắm.
7
Thịnh Lãng mang phần thưởng của giải khuyến khích về cho . Cậu các giáo viên trong ban giám khảo nhận xét về , khen ngợi nhiều, hỏi thăm sức khỏe thế nào, khi đó đưa đến phòng y tế, nhưng giáo viên cản .
Tôi hỏi : “Cậu biết chơi bóng rổ ?”
Cậu sửng sốt, hiểu .
Tôi tha thiết cầu xin :
“Thịnh Lãng, dạy chơi bóng rổ ? Rèn luyện sức khỏe cho , sẽ dễ ốm như nữa.”
Bị bệnh thật sự quá cực khổ, chị gái bệnh nhiều năm như thế, chắc chắn là cực kỳ đau khổ.
Cậu lập tức đồng ý chút do dự.
Tôi Thịnh Lãng, thấy vành tai lặng lẽ đỏ ửng lên.
Dường như từng từ chối bất cứ yêu cầu nào của , cũng bỏ qua bất cứ câu nào của .
“Thịnh Lãng, cảm ơn nhé.”
Còn câu với nhiều nhất chính là “cảm ơn”.
Sau khi chị xuất viện, sức khỏe của chị sa sút nhiều. Bố dám để cho chị cùng đến trường và về nhà với chúng nữa, đưa đón chúng mỗi ngày.
Tôi xen một câu: “Con chơi bóng rổ với Thịnh Lãng giờ học.”
Bố mẹ lập tức về phía chị với ánh mắt lo lắng. Sắc mặt của chị vẫn tái nhở, chị bố mẹ, chỉ với : “Được đấy, chơi bóng rổ thể cao lên đó.”
Mặc dù bố mẹ đã đồng ý, nhưng vẫn thấy sự trách móc thoáng qua trong ánh mắt của bọn họ. Mẹ lén kéo xuống phòng bếp: “Chị con mới xuất viện, chạy nhảy, tại con nhắc đến chuyện chơi bóng rổ mặt nó, nhỡ nó đau lòng thì ?”
Tôi mẹ, cảm thấy trống rỗng, ngơ ngác gật đầu: “Lần con sẽ nữa.”
Lúc nào mẹ cũng suy xét chu đáo hơn nhiều.
Tôi nào chín chắn như lời Thịnh Chu .
Không hiểu , với mẹ lần nữa: “Mẹ, con chơi bóng rổ.”
Mẹ xoa đầu : “Chơi chơi , bớt mặt chị là .”
Tay bà chạm tóc mái của , hỏi: “Mẹ, mẹ thấy con cắ//t tóc mái ?”
Mẹ sửng sốt, đưa mắt lên trán , ngập ngừng : “Ừ nhỉ… con tự cắ//t ? Đẹp đấy.”
Ánh mắt của và bà đối diện với , cuối cùng dời mắt , chằm chằm mặt đất, thì thào : “ ạ, là con tự cắ//t.”
Phòng bếp quá nhỏ, hình như đủ khí. Tôi vòng qua mẹ khỏi phòng bếp, lúc đến cửa, nhịn mà với mẹ: “Chị sẽ để ý ạ.”
Chị cực kỳ hy vọng sẽ làm việc mà làm, chị hy vọng tất cả mọi xung quanh đều làm điều mà họ thích.
Sau khi lên cấp ba, chị gái thường xuyên xin nghỉ, càng sức học tập, học xong sẽ đến bệnh viện giảng cho chị. Chị thật sự thông minh hơn nhiều, những định lý giải thích một cách lộn xộn, mà chị chỉ qua một lần là hiểu ngay.
Tôi học tập vất vả, may là Thịnh Lãng giúp đỡ . Bất kể đang làm gì, mỗi khi đến tìm , Thịnh Lãng sẽ luôn hỏi tìm chuyện gì.
Thịnh Lãng đối xử với , nhưng dần dà chút lo sợ, cứ kìm lòng mà suy nghĩ, nghiệp , thể chúng sẽ học cùng một trường đại học, sẽ còn ở bên cạnh nữa, mà thể quen với cuộc sống bên .
Suy nghĩ đó khiến dần nảy sinh sự đề phòng từng . Bắt đầu từ bây giờ, bớt phụ thuộc , chia xa thì sẽ quá khó chịu.
Tôi bắt đầu giảm dần tần suất tìm , từ hai lần một ngày thành một lần một ngày, thành hai ngày một lần…
Sau đó đến tìm , tới lớp của để tìm , kéo ghế xuống bên cạnh một cách tự nhiên. Chị ở đây, chỗ bên cạnh vẫn luôn trống .
“Thẩm Thiện, gần đây câu hỏi nào ?”
Tôi đang học từ vựng, sự xuất hiện của làm gián đoạn suy nghĩ của , vô thức trả lời: “Tôi đã hỏi lớp trưởng .”
Lớp trưởng ngay đằng , gọi tên thì đáp một tiếng ngẩng đầu lên, thấy Thịnh Lãng. Bọn họ quen biết , thường chơi bóng rổ với .
Thịnh Lãng : “Thành tích của bằng , giải thích rõ bằng .”
Lớp trưởng lườm một cái, gục đầu xuống.
“Cậu thấy , lo học hành, còn lén chơi điện thoại.” Thịnh Lãng cầm sách luyện đề bàn , lật : “Tôi biết rõ điểm yếu của hơn , hỏi chính là làm ít nhiều.”
“Cậu chê bai đủ ?”
Lớp trưởng đạp lên lưng ghế của Thịnh Lãng một cái, Thịnh Lãng chao đảo, hai họ bắt đầu cãi .
Tôi thử cách xa Thịnh Lãng, nhưng tự đến tìm , cũng hỏi lý do xa cách, chỉ yên lặng kéo mối quan hệ của chúng trở như đây.
Tôi nỡ đẩy , làm nỡ đẩy một vẫn luôn với xa ?
Thịnh Chu theo học tại một trường đại học y khoa hàng đầu. Anh gọi điện thoại cho bố mẹ , rằng quen biết với một giáo sư thể chữa bệnh cho chị. Bố lập tức thay chị xin nghỉ học, chẳng lâu đã chuyển viện cho chị.
Hôm chị là chủ nhật, cũng theo, với chị : “Nhất định chị sẽ khỏi bệnh thôi.”
Mẹ theo đến thành phố để chăm sóc cho chị, với bố ở nhà, nhưng lời nào với bố, lẽ bố cũng . Ngày nào gặp ông cũng chỉ bảo ăn cơm , hoặc là hỏi gần đây học hành thế nào.
Sau đó, càng ngày càng cần nhiều tiền để chữa bệnh cho chị, nên hiếm khi thấy bố ở nhà.
Gia đình bốn , dường như chỉ còn mỗi .