Thập Lục Nương - Chương 11
11
Sau khi từ hôn, đại thiếu gia dần dần trở nên bận rộn. Cũng rõ ngài bận gì, nhưng thường mặt ở trong phủ.
Ngay cả Kiếm Như cũng ở đó.
Thỉnh thoảng vài lần gặp đại thiếu gia, ngài vẫn mặc bộ quần áo của hầu, kịp thay . Rõ ràng mới qua thư phòng, nơi đó một bóng , biết chỉ trong chớp mắt đại thiếu gia từ xuất hiện.
Đại thiếu gia gặp cũng vội vã, chỉ giơ tay gọi gần. Tưởng rằng ngài chuyện gì cần dặn dò, ngờ chỉ giơ tay xoa đầu hai cái bảo nghỉ.
Đại thiếu gia bận rộn, nhị thiếu gia cũng ở nhà. Kỳ thi xuân sắp tới, ngài sẽ sớm học viện.
Hơn một tháng , nhị thiếu gia trở về để chuẩn ứng thí. Nghe phu nhân cũng đang đường trở về, nhưng gặp mưa lớn khiến đường gián đoạn, lẽ sẽ trì hoãn vài ngày.
Có thể thấy tình cảnh nhà họ Nguỵ bây giờ, việc thêm triều đình là quan trọng đến mức nào.
Thế nhưng mọi chuyện thường như mong . Kỳ thi xuân công bố bảng vàng, nhị thiếu gia trượt.
Ngày hôm đó là Kiếm Như xem bảng. Huynh hơn một canh giờ trở , mọi trong phủ cũng đoán rằng nhị thiếu gia đã rớt.
Kinh thành lớn , nhưng tin tức lan truyền nhanh. Nhà bên cạnh đỗ, pháo nổ rộn ràng vang dội.
Ta bao giờ thấy tiếng pháo chói tai như , vội chạy đóng hết cửa nẻo, khóa chặt cửa sổ, chỉ hận thể dùng bông bịt kín các khe hở.
Nhị thiếu gia gì, lầm lũi trở về viện của . Suốt một ngày một đêm, thức ăn mang đến đặt ngoài cửa, một hạt cơm cũng động tới.
Như thế làm ? Dù buồn thế nào cũng thể ăn cơm chứ.
Kiếm Như khuyên đại thiếu gia đến khuyên nhủ nhị thiếu gia. Không ngờ đại thiếu gia chỉ bất đắc dĩ : “Đệ lẽ gặp .”
Nghĩ cũng đúng, nhị thiếu gia năm nay đã mười chín tuổi. đại thiếu gia năm mười chín đã đỗ cả ba kỳ thi liên tiếp. Nếu là , cũng gặp đại thiếu gia.
Chiều hôm , thấy thức ăn mang tới để nguyên cả giờ động, nhịn , giơ tay gõ cửa.
Lúc đầu ai trả lời, gõ thêm mấy lần, bên trong vọng tiếng đồ vật vỡ tan, nhị thiếu gia cáu gắt quát: “C/ú/t ——”
Nhị thiếu gia bảo c/ú/t, liền cút ? Tất nhiên là .
Nhị thiếu gia mắng vài câu, cả. ngài ăn cơm uống nước, sẽ đổ bệnh mất.
Ta kiên trì ngừng gõ, như chim gõ kiến , gõ lâu cuối cùng cũng mở cửa.
Cửa mở, một luồng khí nồng nặc mùi rượu ập tới. Nhị thiếu gia chân trần mặt , hai mắt đỏ hoe, rằng liền đẩy một cái.
“Ngươi bảo c/ú/t ?”
Được , rút câu đó —— “Nhị thiếu gia mắng vài câu, cả.”
Thực tế, nhị thiếu gia tay thật sự nhẹ. Ngài chút nể nang, đẩy mạnh khiến ngã xuống, thức ăn đổ tung tóe đầy đất.
Phản ứng đầu tiên của là, tiếc quá, bát sứ vỡ mất, biết thế đã mang bát gỗ.
Sau đó mới từ từ cảm thấy đau . Ngẩng đầu lên, nhị thiếu gia đã đóng sầm cửa , thấy bóng dáng nữa.
Lúc , cảm thấy Kiếm Như đúng là thông thái. Mấy ngày nay, dù cũng lo lắng cho nhị thiếu gia, nhưng đều vòng qua viện của ngài để tránh gặp mặt.
Đến tối, mang cơm tới. Lần đã rút kinh nghiệm, thay bằng bát gỗ và chuẩn thêm một bát canh ngọt giải rượu. Ta chỉ gõ nhẹ cửa như để làm tròn bổn phận, xách váy định chạy ngay.
Không ngờ lần cửa mở ngay lập tức. Nhị thiếu gia ở cửa, mặt biểu cảm, gật đầu chỉ về phía trong.
Ngài : “Vào .”
Vào… chứ? Không lẽ ngài định nhốt trong phòng đánh đòn?
Ta chút nào, vết thương tay còn lành. Ánh mắt nhị thiếu gia thoáng dao động, yết hầu chuyển động, cuối cùng một câu: “Xin .”
Ta thấy ngài còn vẻ hung hãn như ban ngày, liền nhặt hộp cơm đất, dè dặt bước phòng.
Vừa đến nơi, đã thấy căn phòng chẳng khác nào chiến trường, xác chai rượu vứt ngổn ngang khắp nơi, chẳng còn chỗ nào để đặt chân.
Nhị thiếu gia đá vài cái chai sang bên, tạo một trống nhỏ, lười nhác : “Ngồi .”
Chủ nhân , làm nô tỳ như dám ?
Ta gãi đầu, đáp: “Nhị thiếu gia, ngài ăn chút gì , để nô tỳ dọn dẹp giúp ngài.”
Nói , mang mấy cái bình rượu trống ngoài, tiện thể lấy một cái chổi . Nhị thiếu gia dựa hờ cửa, quét dọn, tay vẫn cầm một bình rượu nhỏ, uống tiếp.
Ta liếc ngài hai lần, định vài lời an ủi, nhưng nghĩ đến ban ngày đẩy ngã, dám. Không ngờ, ánh mắt của chạm ánh mắt của nhị thiếu gia. Ngài khựng , bước đến bàn, cầm bát canh giải rượu lên, uống một hết sạch.
“Thập Lục, ngươi nghĩ thật vô dụng ?”
“Sao thế , nhị thiếu gia lẽ chỉ phát huy hết khả năng, lần chắc chắn sẽ đỗ thôi.”
“Khoa thi ba năm một lần, ba năm ba năm, đời mấy lần ba năm?”
“Nô tỳ , trong trường thi, cả những ông lão năm sáu mươi tuổi. Nhị thiếu gia tuổi còn trẻ đã đỗ tú tài, đã hơn vạn .”
Nhị thiếu gia cúi đầu nhỏ: “Hơn vạn , nhưng vẫn chạm nổi gấu áo của ca ca.”
Điều …
“Mỗi thế mạnh riêng, nhị thiếu gia cần so sánh với đại thiếu gia.”
“So so, tự hiểu rõ. Ta khiếu sách, đỗ tú tài đã là may mắn. Dù học thêm ba mươi năm, cũng thi đỗ nổi như ca ca.”
Nhị thiếu gia , mặt mang vẻ chế nhạo, nhưng ánh mắt đầy u sầu. Danh tiếng của ca ca vang xa, thiên hạ chỉ biết Nguỵ Chiêu liên tiếp đỗ đầu ba kỳ thi, mười chín tuổi đã là xuất sắc nhất cả nước. mấy ai biết rằng, nhà họ Nguỵ còn một tên Nguỵ Lăng?
Ta suy nghĩ hồi lâu, cuối cùng tìm một câu: “Nhị thiếu gia… ngài bán trâm giỏi mà.”
Nhị thiếu gia bật : “Thập Lục, ngươi đúng là biết an ủi khác.”
A? Đó là đang khen ? Hay mắng ?
Hai ngày , phu nhân cuối cùng cũng sắp về đến nơi. Chúng nhận tin từ sớm nên đã chuẩn sẵn sàng. Ta quét dọn viện của phu nhân ba lần liền.
Trong lúc đó, đại thiếu gia gọi , hỏi tay làm . Ta ngạc nhiên : “Đâu ạ.”
Đại thiếu gia nhíu mày: “Bình tưới hoa nặng đến mức ngươi xách nổi bằng một tay ?”
Từng lớp băng gạc tháo , thuốc bột rắc lên, từng vòng từng vòng băng . Khoảng cách gần đến mức thể thấy rõ nốt ruồi nhỏ hàng mi của ngài . Chỉ thấy đại thiếu gia áo trắng như tuyết, tựa tiên nhân.
Ôi, đời dịu dàng như đại thiếu gia? Ta mà ngẩn ngơ.
“Ngươi đang gì ?”
Ta chống cằm, : “Đại thiếu gia, ngài thật . Không biết cô nương thế nào mới xứng làm thê tử của ngài. Có lẽ chỉ tiên nữ mới xứng, nhưng tiên nữ thì biết tìm .”
Đại thiếu gia nhíu mày hai lần.
“Ngươi lo chuyện làm gì? Nói , đang yên đang lành làm tay thương?”
Ta hì hì: “Chân trái vấp chân ạ.”
“… Nói bừa.”
Như để phạt vì dối, ngài siết một nút băng thật chặt tay , làm đau rụt .
“Đã biết đau, lần cẩn thận hơn.”
12
Sau khi phu nhân trở về, bà đã một trận cãi vã dữ dội với nhị thiếu gia. Lý do là nhị thiếu gia tòng quân.
Người hiền lành, nhã nhặn như phu nhân mà tức đến mức ném cả chén trà, sai Kiếm Như tìm roi mây, định dùng gia pháp với nhị thiếu gia.
Nhị thiếu gia cũng là gan lì. Ngài vén áo bào lên, quỳ thẳng nền gạch, bộ dáng như thể “ đánh, giet, tùy ý mẫu thân”.
Thế là phu nhân đánh, lau nước mắt.
Bà : “Con biết phía Bắc chiến loạn liên miên, Thổ Phồn hung bạo, thậm chí thể ăn sống cả m/á/u thịt khác. Con làm gì?”
Nhị thiếu gia đáp: “Nếu đã loạn, thì cần tài. Con lập công danh.”
“Nhà họ Nguỵ sinh con, nuôi con, thiếu con ăn mặc bao giờ? Con cần gì liều mạng lập công? Hiện giờ trong nhà tình hình ? Cha con bệnh nặng một trận, sức khỏe còn như . Đại ca con đến nay vẫn hồi phục . Nếu con xảy chuyện gì, e chỉ còn cách đập đầu mà chet thôi. Đường mà gia đình sắp đặt cho con, là mười năm đèn sách miệt mài. Chỉ vì thi rớt mà con bỏ là bỏ? Lần thi tiếp là . Nguỵ Lăng, con đúng là kẻ hèn nhát! Mẹ khinh thường con!”
Nhị thiếu gia bình thản : “Nếu con thi đỗ thì ? Nếu cả đời con cũng đỗ thì ? Lẽ nào con dựa cha và ca ca để nuôi sống cả đời? Mẹ, từ nhỏ con đã thể tĩnh tâm để sách, từ bé đến giờ đã chịu biết bao nhiêu trận đòn. Đến giờ , mẹ còn hiểu lòng con ?”
Phu nhân khựng , càng đánh mạnh hơn, đến mức lưng và vai nhị thiếu gia còn chỗ nào lành lặn.
Cuối cùng, đại thiếu gia ngăn .
Ngài chắn mặt nhị thiếu gia, cúi mắt hỏi: “Đệ đã suy nghĩ kỹ ?”
Nhị thiếu gia đáp: “Ca, đã quyết ý.”
“Vậy .” Đại thiếu gia , cúi chào phu nhân một cái : “Mẹ, hãy để . Nhị đã lớn, nên để tự quyết định cuộc đời .”
Phu nhân : “Không ! Nói gì thì cũng !”
“Vậy mẹ hãy cùng đánh con .”