Thiên Vị - Chương 3
6.
Sô cô la đắng, bơ ngọt, đắng đến khổ sở, ngọt đến phiền lòng. Tôi bao giờ chờ mong sinh nhật của , cũng nhắc tới ngày đó với khác, cố ý quên , bởi vì cho khác sinh nhật của , ai chúc mừng , ai chúc mừng sinh nhật vui vẻ, chỉ đặc biệt chật vật khó xử.
Tôi ở cửa đợi mọi về hết, đang thì bên trong Tô Nhuyễn Nhuyễn đang oán giận với mẹ: “Mẹ, mẹ còn dỗ chị về, nhất định là lần bảo mẹ xin mẹ nghiêm túc.”
Nó : “Chị ở đây, cũng ai giúp con nấu cơm, dọn dẹp phòng, cơm mẹ làm quá khó ăn, quét dọn vệ sinh cũng sạch sẽ bằng chị .”
Tôi dừng . Thì hôm đó bọn họ nhiệt tình khác thường, chẳng qua là dỗ trở về làm bảo mẫu. Tôi phá cửa , ngắt lời họ.
Không nhảm, trực tiếp với ba: “Bà nội bệnh, ba đưa bà nhập viện.”
Tô Nhuyễn Nhuyễn chút hổ, sợ lời mới , nhưng cũng chỉ hổ một chút, rốt cuộc là coi gì, còn thể mặt dày lôi kéo làm nũng: “Chị ơi, bà nội bệnh chị về nhà ở .”
Một chút cũng lo lắng đối với chuyện bà nội bệnh, chỉ quan tâm cô hầu hạ . Thật sự là ích kỉ, luôn xem là trung tâm.
Tôi hất tay cô , lặp lần nữa: “Ba, bà nội bệnh nhập viện, ba hãy đưa mẹ tới đó.”
Tôi đã trưởng thành, bọn họ hề nuôi dưỡng , cũng cần họ giám hộ, đương nhiên sẽ trở về hầu hạ một nhà ba họ.
Mặc cho bọn họ cái gì, cũng lên tiếng, đáp ứng, bộ quá trình luôn trầm mặc. Cho đến khi ba đưa bà nội làm xong thủ tục nhập viện, mấy một ai nguyện ý ở chăm sóc, xin cô giáo nghỉ, ở giường bệnh của bà nội.
Bọn họ luôn mắng là sói mắt trắng, nhưng chính bọn họ mới là lương tâm.
7.
Ban ngày học, buổi tối dành thời gian đến bệnh viện qua đêm với bà nội, làm đề chiếc ghế nhỏ chật hẹp của bệnh viện, tới mấy ngày đã gầy nhiều.
Chị y tá thấy , đưa son môi của cho mượn: “Em gái nhỏ, bôi chút son dưỡng môi , miệng em khô đến tróc da cả .”
Tôi cám ơn, nhẹ nhàng bôi son môi, son môi màu, nhất thời giúp khí sắc hơn nhiều. Vào phòng bệnh, bà nội thấy tinh thần tỉnh táo, cũng vui vẻ, nhưng vẫn dặn dò như cũ:
“Đàn Nguyệt, bây giờ quan trọng nhất là con học tập và nghỉ ngơi, cần trông chừng bà nội nữa.”
“Được ạ.” Tôi ngoài miệng đáp ứng. ai chăm sóc bà nội, vẫn chỉ canh giữ ở một bên.
Hai thúc giục nhiều lần mới tới một lần, nộp xong tiền viện phí vẻ mặt vui, mẹ thấy liền trút giận lên đầu vì tiêu tiền vô ích, lôi kéo xoa mạnh môi .
Giọng sắc bén của bà đánh thẳng màng nhĩ của mọi , bất chấp ánh mắt của những xung quanh.
“Tô Đàn Nguyệt, tao và ba mày vì bệnh của bà nội mà mệt chet mệt sống, em gái mày cũng khổ sở đến mức ăn ngon. Ngược mày còn tâm tư ở đây trang điểm.”
Bà cào môi , máu chảy dính tay bà , bà ghét bỏ đẩy hét to: “Mày là con gái, còn nhỏ như đã lo học hành. Có học nữa, mà làm tiểu thư ?”
“Không học nữa thì nghỉ , mày đã tròn 18 tuổi , tao và ba mày nghĩa vụ nuôi mày nữa, tự kiếm tiền !”
Tôi đụng mặt tường lạnh như băng phía , môi chảy máu, một cơn đau đớn dày đặc tê dại, trái tim cũng đau, nhưng là một loại đau âm ỉ, nhớp nháp, ứ đọng.
Tôi ngẩng đầu chăm chú bà , ánh mắt chua xót, nổi. Tôi cúi đầu, nở nụ : “Tôi thật sự xui xẻo khi gặp cha mẹ như các .”
Tôi mỉm , một giọt nước mắt rơi xuống đất để ai thấy.
8.
Tại mẹ như , dùng tư tưởng ác độc dơ bẩn nhất để phán xét con gái ruột của , còn sỉ nhục nhân cách của con gái mặt mọi .
Đứa nhỏ tròn 18 tuổi thì ngay lập tức bỏ tiền nuôi nữa, và họ bắt đầu ảo tướng nó sẽ hiếu kính với bằng cách cho nhiều tiền. Giống như đứa nhỏ qua 18 tuổi liền biến thành đại gia vung tiền .
Lúc tưới nước thì keo kiệt, bủn xỉn, đó chỉ trích tại đứa nhỏ lớn lên trở thành một gốc cây đại thụ chọc trời.
Tôi một lời, chỉ trầm mặc chăm chú bà . Mấy nhân viên y tế thấy bên ồn ào, tiến lên kéo mẹ , khuyên hai rời .
Chị y biết phân biệt , lấy khăn ướt khử trùng lau máu khóe miệng cho , im lặng , trong mắt đau lòng, hướng xin : “Thật xin em gái nhỏ, chị nghĩ tới mẹ em hiểu lầm như . Đều tại chị.”
Tôi nhẹ nhàng lắc đầu: “Em trách chị.” Tôi nhận lấy khăn giấy đè miệng vết thương, trầm tĩnh bình thản : “Không của chị, cũng của em, là của bọn họ. Là tâm tư bọn họ ác độc, đạo đức bại hoại, lấy đo .”
Chị y tá ấp úng hồi lâu, cuối cùng cũng với : “Em gái, trạng thái của em chút , gầy gò, chán ăn, mất ngủ, thể là bệnh tâm lý. Bệnh viện chúng bác sĩ tâm lý cao cấp, là em kiểm tra một chút ?”
Chị đưa cho một tấm danh . Tôi dừng một chút, nhận lấy nắm trong lòng bàn tay: “Cảm ơn chị.”
Tôi luôn luôn lời khuyên, tìm thời gian nghỉ cuối tuần tới lầu bên cạnh khám bệnh, làm một đống kiểm tra, kết quả chẩn đoán là trầm cảm nặng.
Tôi cầm tờ báo cáo vô lực xổm ở góc tường, bỗng nhiên luống cuống. Trầm cảm là một căn bệnh đắt tiền ?
9.
Tư vấn tâm lý bình thường một giờ mất mấy trăm đồng, bệnh chữa nổi. Tôi với bà về chuyện .
Cũng may trường học một ít phụ đạo tâm lý miễn phí, tìm giáo y, bác sĩ ôn nhu kiên nhẫn hướng dẫn tìm nguyên nhân.
Trên thực tế, gì để tìm cả, ngoại trừ một cặp cha mẹ tồi tệ và một em gái mọi quyền lợi.
Nhiều bệnh tâm lí là do gia đình mà gây .
Bác sĩ khuyến khích chuyện với ba mẹ nhiều hơn, chần chừ lâu, cuối cùng trở về một lần, cố lấy dũng khí thử đưa báo cáo cho họ xem, cố gắng chuyện, thổ lộ hết với họ.
Khi còn nhỏ, tâm lý của còn trẻ con, khi cảm thấy vô cùng tủi nhục, sẽ lén lút vùi chăn và giữa đêm, tưởng tượng thà chet còn hơn, khi đó ba mẹ khẳng định sẽ hối hận thôi, ?
Đương nhiên cũng chỉ là ảo tưởng mà thôi, sinh mệnh đáng quý biết bao. Hôm nay trăm sông đổ về một biển, bệnh. Lần , họ sẽ phản ứng thế nào? Sẽ hối hận ? Họ sẽ chăm sóc như chăm sóc em gái bệnh chứ?
Linh hồn của giống như chẻ làm hai nửa, một nửa là Tô Đàn Nguyệt 18 tuổi, lạnh lùng trào phúng, ôm hy vọng đối với bất kì kẻ nào, một nửa là Tô Đàn Nguyệt mấy tuổi, trẻ con và quý trọng.
Có lẽ đến khi 80 tuổi, sâu thẳm trong lòng vẫn sẽ một đứa trẻ đáng thương nhận tình yêu thương. Ba mẹ kiên nhẫn lật xem bản báo cáo , sắc mặt dần dần trầm xuống, ba đặt bản báo cáo xuống bàn, trầm giọng chất vấn : “Đang yên đang lành tại mắc loại bệnh ?”
Tôi đờ đẫn : “Bác sĩ điều tra nguyên nhân là do ba mẹ luôn thiên vị em gái.”
Giọng mẹ đột nhiên cao lên, tức giận đập bàn: “Con đang trách tội chúng ?”
Sau đó bà bắt đầu kể những ngày vất vả nuôi dưỡng con cái của , cùng với những nỗ lực , bà năng hùng hồn đầy lý lẽ: “Em gái con thì con cũng , sinh nhật em gái con, con cũng tổ chức chung, em gái con mời gia sư, con cũng thể theo học tập, con còn cái gì thỏa mãn?”
Ba phụ họa: “Con xem trong phạm vi trăm dặm, nhà nào công bằng như nhà chúng ? Là con so kém với em gái, còn trách chúng thiên vị đúng ?”
10.
Thật là buồn , bọn họ luôn tự xưng là thiên vị. Rốt cuộc tới khi nào, bọn họ mới chịu thừa nhận sự thiên vị của ?
Tôi chet lặng nhớ những chi tiết nhỏ nhặt: “Tôi đã làm tất cả các loại công việc nhà từ khi còn nhỏ, còn em gái thì bao giờ làm điều đó.”
“Tôi đã cắt tóc khi còn nhỏ mỗi khi tóc dài, bởi vì mẹ kiên nhẫn buộc tóc , còn em gái từ nhỏ đã mái tóc dài xinh , bện thành bím tóc nhỏ một cách tỉ mỉ.”
“Mỗi buổi trưa về đến nhà, chỉ thể bới một chút cơm thừa trong nồi và ăn cùng rau nguội, em gái trở về đã bữa cơm nóng hầm hập chờ em .”
“Tôi phạm sai lầm các liền đánh chửi , em gái phạm sai lầm cũng đánh chửi , quản nó.”
Nghĩ đến từng chuyện cũ, trái tim chet lặng của đâm một cái, khổ sở tứ chi bách hài giống như trong nháy mắt rõ ràng bén nhọn lên, tra tấn thần kinh của .
Tôi bọn họ: “Khi còn bé, hai dẫn và em gái chơi, mua một phần ăn gia đình, phần ăn chỉ bao gồm cho một đứa bé, nhiều hơn sẽ thêm tiền. Các vì tiết kiệm chút tiền , bỏ ở cửa nhà hàng, chỉ mang theo em gái ăn cơm. Tôi—một đứa bé một chờ ở cửa, đến , còn thiếu chút nữa bắt cóc. Cái cũng tính là thiên vị, cái nào mới tính là thiên vị?”
Tôi rõ, vì làm cha mẹ thể nhẫn tâm như . may mắn một bà nội, để lớn lên trở thành một vì thiếu tình thương, mà dại dột hiếu thảo để họ chú ý đến.
Nói xong, bọn họ hiếm khi trầm mặc, thể là thật sự thể phản bác nữa, thể khoe khoang công bằng cỡ nào.
Nửa ngày , ba nổi giận. Ông mặt đỏ tới mang tai, về phía hét lên: “Tao thật sự là mắt mù, nuôi mày để mày tính toán chi li như , đồ sói mắt trắng, đồ ích kỷ!”
Mẹ lạnh: “Em gái mày còn nhỏ, mày làm chị nhường nó một chút thì ? Chính lòng hẹp hòi, đầu óc bệnh, khác còn tưởng rằng tụi tao bạc đãi mày? Đừng ở đây vô lý nữa, bản lĩnh thì chet !”