Thoát Khỏi Gông Xiềng - Chương 4
21.
Chuyện đến tai mẹ .
Lại bắt đầu giảng giải:
“Tử Phàm sắp lớp một , chỗ học còn sắp xếp , thế mà con còn chạy nuôi con nhà khác.”
Tôi làm vẻ vô tội:
“Bố mẹ cô bé đã mất, đáng thương, chẳng lẽ bố mẹ của Viên Tử Phàm cũng mất ?”
Mẹ tức đến méo mặt, mắng là đứa vô lương tâm, chỉ biết giúp ngoài.
22.
Hai tháng , đến sinh nhật bố .
Gia đình tổ chức bữa tiệc nhỏ, gọi về sum họp.
Lần , hiếm khi cả nhà thái độ tử tế.
Bữa ăn nửa chừng, Viên Hạo bỗng lên tiếng.
Bố sắp tròn 60 tuổi, đã đến lúc em chúng làm tròn chữ hiếu.
Anh bảo cùng góp tiền, mua cho hai cụ căn nhà dưỡng lão.
“Nơi xa xôi quá, lỡ đau đầu nhức óc cũng khó khám. Anh nghĩ kỹ , mua nhà ở gần Quảng trường Nhân dân, chỗ đó vị trí , gần bệnh viện.”
Anh chia sẻ hình ảnh xem nhà, là mấy căn bốn phòng mẫu đẽ.
Quảng trường Nhân dân, nếu nhớ nhầm, vẫn là khu học vụ nhất thành phố.
Tôi thong thả nhấp ngụm trà.
“Đã là nhà cho bố mẹ ở, cần bốn phòng?”
Anh đáp: “Bọn định sống cùng, hai đứa nhỏ thể rời xa ông bà, sống chung thì cũng tiện chăm sóc bố mẹ.”
Cái gọi là chăm sóc, chính là để bố làm nuôi sống cả nhà họ, để mẹ giặt giũ, nấu cơm, trông cháu.
Tôi đè nén sự chế nhạo: “Vậy tên ai?”
Ánh mắt né tránh: “Người một nhà, tên ai quan trọng ?”
“Nếu quan trọng, thì tên em ?” Tôi nhướn mày, .
“Sao chứ? Mua nhà cho bố mẹ, tên em, chẳng thành của em ? Em đúng là biết tính toán.”
“Ồ, tên thì tính toán ?”
“Được , đừng cãi ,” mẹ lên tiếng cắt ngang, “ban đầu định tên bố con, nhưng Tử Phàm sắp học, thể học vị, nên thôi cứ tên con.”
“Người một nhà nên tính toán chi li, con bỏ tiền , nhà vẫn sẽ chừa phòng cho con, con lấy chồng, Tết về vẫn chỗ ở.”
Tôi mà ngừng.
Đã lâu một trò quốc tế nào buồn đến .
Nghiêng đầu, gia đình :
“Vậy ý là để con bỏ nửa số tiền, mua nhà học vụ cho con trai của ? Mẹ, con trông giống kẻ ngốc ?”
Viên Hạo vui.
“Sao là mua cho ? Đã bảo là nhà dưỡng lão cho bố mẹ, họ tên ai là quyền của họ.”
Bố mẹ nuôi em khôn lớn, cung cấp cho em ăn mặc, cho em học, chẳng lẽ em nên báo hiếu ?
“Con gái nhà nghiệp đã nộp hết lương cho bố mẹ, còn em đã làm gì cho họ ? Đã đưa bao nhiêu tiền?”
“Làm biết ơn, chính cha mẹ đã cho chúng sự sống, bảo em mua nhà thì mua, cho dù họ mạng của em thì cũng là điều hiển nhiên.”
Anh mà nước miếng bay tung tóe, mùi gia trưởng xộc lên mũi, khiến cả bàn ăn cũng trở nên ủ rũ.
Tôi thật sự đôi co với .
“ đúng đúng, bất hiếu, vô lương tâm, biết ơn.”
“Làm mà so với , một con đại hiếu thế , ở đây , việc mua nhà cần gì đến góp tiền, đừng là căn bốn phòng, mà cả biệt thự ven biển cũng thành vấn đề, cố lên nhé! Bố mẹ ở biệt thự , tất cả trông cậy đấy!”
Nói xong, bỏ .
chỉ trong một bữa ăn, túi xách của đã biến mất.
Đó là chiếc túi xách LV, bên trong chứng minh thư, thẻ ngân hàng, và một đống tài liệu quan trọng.
23.
Vừa nãy, cả nhà đều ăn ở bàn.
Chỉ một bên ghế sofa chơi.
Vì , ánh mắt hướng về phía Viên Tử Phàm.
Vương Lệ Yến lập tức chắn mặt con trai, cảnh giác trừng trừng: “Ý em là gì, con trai trộm đồ của em ?”
Viên Hạo cũng lên tiếng: “Chẳng chỉ là cái túi thôi , mai mua cái khác là , đừng dọa thằng bé.”
Tôi gì.
Chỉ lấy một tờ giấy thử formaldehyde.
“Cái túi mua ở cửa hàng đồ da nội địa, vì rẻ nên chất liệu da . Sáng nay tình cờ thử qua, mới biết đã ngâm qua formaldehyde. Da tiếp xúc sẽ gây ung thư, trẻ con càng nguy hiểm.”
Cả nhà hoảng hốt.
Vương Lệ Yến lo lắng giậm chân: “Sao cô sớm! Cô cố tình hại con trai đúng ?”
Tôi đảo mắt, lạnh.
Nhìn cô cuống quýt bế Viên Tử Phàm rửa tay, vội vã phòng ném cái túi ngoài.
“Cầm đồ của cô cút ngay!
“Nếu con trai chuyện gì, cả đời cô cũng đền nổi !”
Tôi bắt lấy túi xách một cách vững vàng.
Trước khi , đầu với cô : “Chị dâu , quên , đây là hàng thật đấy, cái ngâm formaldehyde vứt , đúng là quên quá…”
Nói xong, mặc kệ tiếng chửi rủa của chịta, ung dung bước ngoài.
24.
Không lừa tiền từ , mà tiền tiết kiệm trong nhà cũng đủ mua nhà.
Thế là bố mẹ bàn bạc, mắt mua căn hộ nhỏ ở khu cũ .
Vương Lệ Yến bảo:
“Nhà nhỏ ngột ngạt, cho sự phát triển của bọn trẻ.”
Viên Hạo cũng , mua nhà cũ kĩ thì mất mặt lắm.
Bất đắc dĩ, bố đành mặt dày khắp nơi vay mượn.
xin hết bạn bè, họ hàng cũng đủ.
Mẹ đến giảng giải với :
“Giúp trai cũng là giúp bố mẹ, bố mẹ còn, trai chính là thân duy nhất của con. Khi con lấy chồng, nếu ức hiếp, chẳng lẽ cần con mặt ?
“Con giúp bây giờ, ai chống lưng cho con , lúc đó con đừng hối hận!”
Tôi điềm nhiên ăn món tráng miệng.
“Một đến tuổi mà còn bám váy bố mẹ, tự lập nổi, thì thể chống lưng cái gì?
“Kết hôn lựa chọn bắt buộc, cho dù may lấy kẻ cặn bã, con tốn vài chục triệu thuê luật sư là xong, cần bỏ vài trăm triệu để chống lưng.”
Mẹ làm nghẹn lời.
25.
Thấy cứng rắn, cả nhà làm gì .
Viên Hạo tìm một cơ hội mới.
Thị trường chứng khoán A, im ắng bấy lâu nay, bỗng dưng sống dậy.
Anh đề nghị đem căn nhà của bố mẹ thế chấp vay tiền, đầu tư cổ phiếu, chắc chắn sẽ kiếm lời.
Vì , chỗ ở cuối cùng để an thân, cứ thế thế chấp.
Vài ngày , lợi nhuận xanh rờn.
Anh đặc biệt gọi điện khoe khoang: “Thấy ? Cho cô sáng mắt chó coi thường khác!”
Tôi chỉ , .
Kiếp , lúc thị trường chứng khoán cũng bùng nổ, nhưng bao lâu sẽ rơi thảm hại.
Với tính cách của Viên Hạo, chắc chắn sẽ dừng .
Kết cục đã rõ ràng.
Ngay cả căn nhà cuối cùng của bố mẹ cũng giữ .
đó điều tồi tệ nhất.
26.
Vài ngày , nhận điện thoại của mẹ, bà đến xé lòng:
“Thanh Thanh ơi, liên quan đến mạng , con cứu con!”
Viên Hạo thua lỗ trong chứng khoán, phát điên nhảy lầu tự tử.
May mắn là sân thượng của nhà hàng xóm đã đỡ , gãy xương thân, nhập viện.
Khi tỉnh , la hét gặp .
27.
Bước phòng bệnh, Viên Hạo quấn băng kín mít giường.
Thấy , liền giãy giụa:
“Là đã nuôi em ăn học, em thể quên ơn bạc nghĩa.”
Anh nhớ .
Tôi bên giường, đang kích động, bật :
“Anh nhớ kiếp ? Tiền bồi thường của , tiêu sướng lắm nhỉ?”
Anh lẽ thẳng khí hùng :
“Đó là tại em phúc, chết sớm, tiền bồi thường là để cho gia đình, tiêu gì sai?
“Nếu nhờ , kiếp em học đại học ? Có công việc tử tế ?”
“Vậy kiếp , đại học ?”
Tôi tiến một bước, bình tĩnh đang nhăng cuội:
“Ngược là , ân huệ của làm cái cớ, sa cơ lỡ vận thế ?”
Anh tức tối gào lên:
“Cái gì mà ân huệ làm cái cớ, nuôi em ăn học mà thành kẻ thù ? Quả nhiên cho một đấu ân, nhận một đấu oán, đồ vong ân bội nghĩa, đừng bao biện.”
“Từ ‘vong ân bội nghĩa’ đã suốt hai kiếp . Kiếp , cho vay tổng cộng bốn vạn, nhưng số tiền đòi từ đã vượt quá bốn mươi vạn từ lâu .”
“Không thể tính như , cho em một chai nước trong sa mạc, em trở về thành phố trả một chai là huề ? Công ơn nuôi em ăn học lớn đến mức hai đời cũng trả hết.”
Tôi bật :
“ chai nước đó vốn là của ? Ai là đẩy sa mạc?”
Có kẻ ngang nhiên chiếm đoạt những tài nguyên vốn thuộc về , làm vẻ rộng lượng ban phát cho vài thứ vụn vặt, thật là vừanực vừahoang đường.
“Đã hồi báo thì đó là đầu tư, đừng lấy danh nghĩa ân tình mà tự dát vàng lên mặt .”
Bốn vạn tệ, bốn năm trời, sản phẩm tài chính nào sinh lãi gấp mười lần ?
“Suốt ngày há miệng mở miệng ân tình, vì biết rõ, vốn gốc của theo lẽ thường đầu tư chẳng bao giờ đạt kỳ vọng đó. Anh chỉ lấy ít mà hòng ăn nhiều thôi.”
Giọng bình thản, từng câu từng chữ đánh thẳng chỗ đau của .
Khuôn mặt băng bó trong lớp băng gạc của co giật, răng nghiến chặt đến kêu ken két.
Chưa kịp để cất lời, tiếp tục:
“Chỉ cần tài trợ một sinh viên là thể đòi hỏi cả đời, còn nhảy lầu làm gì?
“Mau đến khu đại học mà tìm vài sinh viên để đầu tư, khi họ nghiệp trả gấp mười lần, sẽ giàu to đấy!”
Tôi chậm rãi , chợt nhớ điều gì đó:
“À, quên mất, bây giờ hết tiền , nhà cũng chẳng còn, còn đang nợ tiền viện phí nữa…”
Nói xong với vẻ vui sướng, rời khỏi phòng bệnh, vui vẻ bỏ .
Sau lưng vang lên tiếng nghiến răng chửi: “Đồ vong ân bội nghĩa, mày chết yên !”
28.
Sau đó, bố mẹ đã tìm lóc ít lần, nhưng gì.
Hết cách, họ chuyển nhượng cửa hàng trong nhà để gom tiền chữa trị cho Viên Hạo.
Mẹ chăm cháu, làm lao công trong khu chung cư.
Bố già mà vẫn làm hai công việc.
Vương Lệ Yến suốt ngày mắng chửi, than thở rằng lấy nhầm chồng, trách móc họ bản lĩnh.
Cả gia đình cứ thế mà gà bay chó sủa.
Hai già tất bật cả đời, cuối cùng chẳng còn gì ngoài một thân đầy bệnh tật khi về già.
29
Mấy năm .
Sự nghiệp của định và thăng tiến, lên làm quản lý cấp trung.
Hai cô bé mà từng tài trợ cũng đã thi đỗ đại học.
Sau khi Tư Đồng nghiệp, cô bé bắt đầu gửi tiền trả cho .
“Bà nội dạy em rằng, làm biết ơn, chị đã giúp em suốt những năm qua, em nhất định sẽ trả gấp đôi cho chị.”
Tôi nhận tiền gốc và từ chối lãi suất gấp đôi.
“Xã hội cần những độc lập, mạnh mẽ, là những kẻ mãi mang ơn mà sống trong gánh nặng. Sự giúp đỡ là sự truyền của lòng , là xiềng xích. Em cần sống trong cảm giác mắc nợ.”
Khi xưa dì Triệu từng giúp và bà nội mà chẳng hề mong hồi báo.
Cũng , khi giúp hai cô bé, hề nghĩ đến việc đòi trả ơn.
Nếu ngay từ đầu đã toan tính, thì từng đồng bỏ đều sẽ cân nhắc kỹ lưỡng, mong trả gấp trăm nghìn lần. Đó là ân tình, mà là sự toan tính.
Xiềng xích mà đã dùng cả đời để thoát khỏi, sẽ bao giờ áp đặt lên khác.
-HẾT-