Tiểu Nha Hoàn Bỏ Trốn - Chương 4
Thu Nguyệt , đưa Tiểu Mãn cho nàng .
Tiêu Bích Vân và phòng trong.
Tần Di và các nha khác đều để bên ngoài.
“Tiểu thư, may mắn phụ lòng .” Ta hành lễ với Tiêu Bích Vân: “Hôn sự của Tiêu phủ đã giải trừ.”
Tiêu Bích Vân say sưa ngon lành kể những chuyện xảy giữa và Đàm Thừa Uyên trong một năm qua.
“Thật thú vị, còn đặc sắc hơn cả trong thoại bản.” Nàng cảm thán: “Ngươi thật gan , hầu hạ chẳng khác nào hầu hạ hổ dữ.”
Ta khổ:
“Tiểu thư, giấy bán thân của …”
“Yên tâm, ngày mai sẽ lấy cho ngươi.” Tiêu Bích Vân : “Ngươi giúp giải trừ hôn ước, coi như nợ ngươi một ân tình. Sau nếu chuyện gì, cứ đến tìm .”
Ta cảm ơn Tiêu Bích Vân.
15.
Hôn sự của Đàm Thừa Uyên đã định.
Lão thái quân chọn cho nữ nhi của Trung thư lệnh.
Nghe nàng hiểu lễ nghĩa, tài mạo hơn .
Sau khi xóa bỏ nô tịch, bắt đầu mưu tính chuyện rời .
Lão thái quân mời một nhóm quý nữ thế gia đến Quốc công phủ dự tiệc.
Ta lén nàng một cái, quả là một cô nương dịu dàng.
Không giống , đều là giả tạo.
“Thu Nguyệt, ngươi dỗ Tiểu Mãn ngủ .”
Thu Nguyệt nhận lấy Tiểu Mãn.
Ta với bất kỳ ai.
Đàm Thừa Uyên ban thưởng cho nhiều thứ, gấm vóc lụa là, trân bảo kỳ lạ.
Những thứ đó đều mang .
Ta chỉ mang theo một ít vàng, coi như là tiền công vất vả một năm qua của .
Quốc công phủ kẻ , nườm nượp dứt.
Ta mặc quần áo của Thu Nguyệt.
Vệ binh ở cửa nghĩ nhiều, thuận lợi để ngoài.
Ở góc phố, lên xe ngựa đón, thay quần áo đã chuẩn .
Khoảnh khắc rời khỏi kinh thành, thở phào nhẹ nhõm.
Tiêu Bích Vân đã giúp lần cuối, nàng phái một chiếc xe ngựa đưa khỏi thành.
Ra khỏi thành, xuống xe ngựa, hòa dòng .
Mọi chuyện trong kinh thành, đều còn liên quan đến nữa.
Ta nha thị của ai, chỉ là Lâm Duy Hạ.
Đầu tiên là thuyền, đó xe trâu.
Càng con đường mắt càng quen thuộc, hốc mắt dần ươn ướt.
Khi ở Tiêu phủ, đã nhận vài lần quần áo và đồ ăn do nhà nhờ gửi đến.
Đệ thư với , trong nhà ngày càng hơn, bọn họ đang cố gắng tích tiền để chuộc về.
Trong những tháng ngày khó khăn ở Tiêu phủ, chỉ một ý niệm là về nhà.
Đi đến mấy căn nhà đất gốc cây đào, thấy từ xa một thiếu niên gầy gò.
Hắn hồi lâu, đó kích động chạy :
“Tỷ!”
Khi rời , Thiết Ngưu vẫn chỉ là một đứa trẻ chỉ biết ăn kẹo.
Giờ đây đã thể gánh vác trọng trách trong nhà.
“Duy Hạ, thấy tiếng Duy Hạ ?” Mẫu thân từ trong nhà .
Bà vẫn gầy như , tóc đã bạc phân nửa.
Ta nước mắt giàn giụa, vùi lòng mẫu thân nức nở, như thể thể trút hết nỗi tủi hờn bao năm qua.
May nhờ số tiền bán thân năm đó của , mà gia đình đã vượt qua thời kỳ khó khăn nhất.
Phụ thân tàn tật ở chân, làm nhiều việc đồng áng.
May là ông học nghề thợ mộc, miễn cưỡng thể lo sinh kế trong nhà.
Thiết Ngưu từ nhỏ đã là một đứa trẻ hiểu chuyện, thường trốn trộm dạy học ở thư phòng trong trấn.
Tiên sinh thấy đáng thương nên dạy vỡ lòng.
Sau khi Thiết Ngưu biết chữ, còn thư nhà thuê kiếm mấy đồng tiền về phụ giúp gia đình.
Bất kể là phụ thân mẫu thân Thiết Ngưu, Duy Thu, bọn họ đều mong sớm ngày thể đưa về.
Ta bên cạnh mẫu thân, như thể đã trở về thời thơ ấu:
“Mẫu thân, cuộc sống sẽ còn khổ như nữa.”
“Chỉ cần con về, dù khổ cũng đáng.” Giọng mẫu thân nghẹn ngào: “Mẫu thân thật hối hận lúc đã bán con , năm đó con còn nhỏ như , đã xa nhà làm nha cho khác, con vẫn chỉ là một đứa trẻ…”
Ta thở dài: “Đều đã qua .”
16.
Ta bảo Thiết Ngưu dùng số bạc mang về mua sắm đồ đạc cho gia đình, cũng sửa sang nhà cửa.
“Sau chuyên tâm học.” Muốn để gia đình thoát khỏi số phận, Thiết Ngưu nhất định học, thi đỗ công danh.
Ta kể cho bọn họ những chuyện đã xảy với ở kinh thành, cũng chỉ khiến bọn họ lo lắng cho mà thôi.
mẫu thân hẳn đã đoán .
Ta thân bích, thể mang về nhiều bạc như , ắt hẳn là gia chủ ghét bỏ.
Trong thôn, những cô gái cùng tuổi với nhiều đã làm mẫu thân, phụ thân để chiêu con rể.
“Dù cũng là tìm một con rể ở rể, nhất định thể tìm tâm ý đối với con, phụ thân và sẽ chống lưng cho con.” Phụ thân đau lòng .
Ta thành thân.
Thời gian dài, ở trong thôn nhất định sẽ dị nghị.
Những bà mối đến cửa một đợt tiếp một đợt.
Cho đến khi phụ thân tìm một con rể ở rể, con sinh theo họ Lâm, những bà mối mới thôi.
Duy Thu tìm thấy một cục gỗ trong bọc của :
“Tỷ, đây là gì ?”
Ta nheo mắt, đó là một món đồ chơi nhỏ mà Đàm Thừa Uyên tặng .
Là con ve sầu mà dùng bảo kiếm khắc ở vách núi.
“Thừa Uyên, ngươi khắc thứ gì ?”
“Ve sầu.” Hắn chút ngượng ngùng: “Ve sầu kêu mùa hè.”
Hắn tặng cho , đó thấy gì, hủy .
thích.
Đây là món quà đầu tiên nhận .
Khi rời khỏi quốc công phủ, đã mang nó về nhưng bao giờ xem nó.
Mỗi lần nó, nhớ đến một .
Ta nhận lấy nó từ tay Duy Thu, vuốt ve những đường vân đó:
“Đốt .”
Duy Thu nhận lấy.
Thời gian trôi qua như nước chảy.
Bà mối quả thật thần thông quảng đại, đã chọn một thư sinh trẻ tuổi:
“Trương công tử tuấn tú tài hoa, trong nhà chỉ một lão mẫu thân. Hắn gặp Lâm cô nương đã đồng ý chuyện hôn sự . Thật đúng là trời đất tác hợp.”
“Ngươi nguyện ý ở rể?” Ta nhướng mày thư sinh mặt trắng .
Hắn đỏ mặt: “Ta nguyện ý.”
“Con theo họ .”
“Được.” Hắn chút do dự đáp ứng: “Lâm cô nương nguyện ý gả cho ?”
Ta trầm ngâm một lát, định mở miệng, trong viện một trận hỗn loạn, cửa đột nhiên đá văng:
“Nàng nguyện ý.”
Ta kinh ngạc Đàm Thừa Uyên mặt.
Hắn nghiến răng nghiến lợi , như nuốt chửng bụng:
“Lâm Duy Hạ, ngươi thật .”
17.
Ta kể hết cho về thỏa thuận đây của và Tiêu Bích Vân:
“Thế tử, là biết sống chết, đã xúc phạm đến . Giờ đã thê tử bên cạnh, xin rộng lượng tha cho .”
Đàm Thừa Uyên bóp cằm : “Lâm Duy Hạ, ai với nàng đã lấy vợ?”
Hả? Hắn cưới nữ nhi của Trung Thư Lệnh ?
cũng liên quan gì đến nữa.
Ta nhíu mày: “Đây là chuyện riêng của thế tử, liên quan đến . Hôm nay làm ầm ĩ như , đã dọa sợ nhà .”
Đàm Thừa Uyên bế ngang lên: “Đi theo về.”
Ta giãy giụa , Thiết Ngưu xông lên, Phi Luân và những khác chặn .
“Đừng làm hại .”
Sự ngạo mạn bá đạo trong xương cốt thể hiện rõ ràng.
“Tại nàng chạy trốn?” Đàm Thừa Uyên ép mắt .
Ta giả bộ dịu dàng nhu mì nữa: “Thế tử đưa về làm gì? Để làm thiêp ?”
“Ta đã làm nô tỳ nhiều năm, hầu hạ khác nữa.”
“Ta để nàng làm .” Đàm Thừa Uyên giao cho Thu Nguyệt: “Xem chừng nàng , để nàng rời .”
Thu Nguyệt gật đầu đáp ứng.
Nàng theo từng bước rời.
Ta chút đau đầu:
“Đàm Thừa Uyên rốt cuộc làm gì?”
“Hắn cưới ngươi làm vợ.” Một phụ nữ trung niên mặc đồ vải thô từ ngoài cửa, tay vuốt tràng hạt.
Lúc nhỏ Đàm Thừa Uyên chứng kiến quốc công say rượu vui đùa với vũ cơ, quốc công phu nhân biết chuyện đau lòng tuyệt vọng, từ đó Thanh Đăng Cổ Phật.
Lúc đó Đàm Thừa Uyên còn nhỏ, quốc công phu nhân ghét lây sang , thấy khuôn mặt giống quốc công liền chán ghét.
Mà Đàm Thừa Uyên chỉ mất tình thương của mẫu thân, còn mắc tật kỳ lạ là thể gần gũi nữ tử.
“Hắn vì cưới ngươi, đã quỳ cửa nhà ba ngày, để thuyết phục quốc công.”
Bà niệm một câu Phật hiệu: “Là nợ .”
“Lâm cô nương, từ nhỏ Thừa Uyên đã yêu thương nên cũng biết cách bày tỏ.”
“Hắn đã để cô trong lòng.”
Không biết , ánh mắt dừng con ve sầu bằng gỗ bàn.
Duy Thu đã đốt nó.
Ta cũng bao giờ vứt nó nữa.
Ta đồng ý gả cho Đàm Thừa Uyên.
Trong thời đại tôn ti trật tự , mặt quét sạch những chướng ngại vật.
Nếu nhất định gả cho một , thì bằng chọn .
Ta là biết thời thế, kẻ ngốc.
Ở Tiêu phủ đã tốn hết tâm tư thay đổi vận mệnh, giờ đã nắm bắt cơ hội.
Đàm Thừa Uyên yêu .
“Ta đổi cho phụ thân mẫu thân một ngôi nhà lớn.”
“Được.”
“Ta cho học đường nhất.”
“Được.”
“Ta còn …”
Lời còn dứt, Đàm Thừa Uyên đã chặn môi : “Ngày mai tiếp.”
18.
Mười lăm năm .
Ta và Đàm Thừa Uyên sinh một trai một gái.
Hắn cưng chiều nữ nhi, còn đối với nhi tử thì nghiêm khắc.
“Lâm di, tối qua phụ thân sợ làm ầm ĩ đánh thức nên đã ngủ ở thư phòng.” Tiểu Mãn giờ đã trở thành một thiếu niên khôi ngô tuấn tú.
“Ta biết.” Ta để Tiểu Mãn uống hết nước đường: “Một lát nữa mang cho phụ thân con.”
“Lâm di, yêu phụ thân con ?” Tiểu Mãn đột nhiên hỏi.
Ta sửng sốt, xoa đầu Tiểu Mãn: “Sao hỏi ?”
“Ta tình cờ biết , năm đó Lâm di gả cho phụ thân.”
Ta khổ, trả lời thẳng : “Ta khó tưởng tượng nếu như cả đời bên cạnh sẽ như thế nào, cũng bao giờ nghĩ đến.”
Tiểu Mãn như điều suy nghĩ.
Ngày hôm , nữ nhi Vô Ưu lóc chạy đến tìm : “Tiểu Mãn ca ca sắp , làm ca ca của con nữa.”
Ta hỏi Đàm Thừa Uyên là chuyện gì.
“Hắn đột nhiên khôi phục họ của cha đẻ, còn dọn khỏi quốc công phủ.”
Đàm Thừa Uyên tuổi ngày càng cao nhưng ánh mắt vẫn nồng nhiệt như xưa.
Nửa đêm, ôm lên giường, đá một cái: “Vô Ưu vẫn đang buồn đấy.”
“Để ngài mai Tiểu Mãn dỗ nó.”
Ta chợt hiểu , nghĩ đến Vô Ưu giờ đã là thiếu nữ duynh dáng yêu kiều, mới nhận Tiểu Mãn đã ý với Vô Ưu nhưng Đàm Thừa Uyên vẫn còn mơ hồ.
“Lại nghĩ gì nữa…” Đàm Thừa Uyên cướp lý trí của .
Thôi, trẻ tuổi luôn con đường riêng của họ.
Còn Đàm Thừa Uyên, sẽ mãi mãi ở bên .
-HẾT-