Tuế Tuế An Ninh - Chương 2
6.
Ma ma dường như nhiều lời , đợi khi Chu phủ, đã biết công tử tên là Chu Hoài Thư, hiện giờ là đương gia của quý phủ .
Ta cũng biết ma ma vì chuyện với vui vẻ như thế, bởi vì Chu phủ bây giờ tớ chỉ một bà mà thôi.
Chu Hoài Thư tính tình trầm tĩnh, bình thường tự nhiên sẽ cùng ma ma chuyện, cho nên gặp bà liền bắt chuyện làm quen.
Chu phủ cũng là gia đình phú quý, chỉ là nhân khẩu ở quý phủ cứ ngày một giảm bớt, chắc hẳn là đã từng trải qua biến cố gì.
Chạng vạng ngày thứ hai, ba chúng ở trong viện dùng bữa tối, ma ma thần thần bí bí kể chuyện truyền trong thôn hôm nay.
“Thì quan binh hôm qua tới tìm sơn tặc!” Chu Hoài Thư sửng sốt, buông bát đũa xuống.
“Lại biết một nhóm ở nơi nào đến, ngang nhiên chiếm cứ dãy núi phía , còn xây mấy gian phòng làm trại. Đám rùa đen thật đáng hận, quan phủ nhất định bắt bọn chúng, khiến bọn chúng sáng mắt !”
Chu Hoài Thư từ khi hai chữ “sơn tặc” liền thay đổi sắc mặt, ở một bên siết chặt nắm tay, bộ dáng trông tức giận, thúc giục ma ma mau mau kể tiếp đám sơn tặc đã gây chuyện gì.
“Nói đến đám tặc nhân làm táo bạo như , đêm hôm ở kênh đào bọn chúng chặn thuyền quan gia tuyển cung nữ kinh!”
“Nghe bọn chúng cướp vàng bạc vật tư thuyền còn đủ, còn giet , dân chúng trong thôn thi thể vớt lên nam nữ, nội thị tổng quản trong cung theo thuyền đều tặc nhân ch ém giet……”
== Ủng hộ nhà dịch tại web metruyen.net.vn ==
“Dân làng theo giúp tìm đều cảnh tượng dọa …… ” Ma ma đến mức khát nước, khi rót một chén trà lớn, thấy ngây nên cầm lấy khăn phất phất ở mắt : “Lại tiếp cô nương cũng là gặp kẻ nên rơi xuống nước, lẽ là cùng một nhóm ?”
Ta như tỉnh từ trong mộng, vội vàng lôi kéo ma ma hỏi: “Ma ma biết những cung nữ còn thuyền thế nào ?”
“Vì nội thị tổng quản đã chet, nên đã thông báo cho tri phủ đại nhân của châu phủ lân cận, những nữ tử cũng đáng thương nhưng cung nữ khi cung gặp chuyện như tóm là điềm , vả danh sách đã thể khảo chứng, nên đã tấu rõ lên Thánh thượng thả những nữ tử còn về nhà…”
Ma ma dừng một chút, tiến tới bên cạnh : “Lại đã qua hai ngày, còn hỏi qua khuê danh cô nương đây là gì?”
Hốc mắt phiếm hồng, nụ mang theo nước mắt.
“Giang Tuế Ninh, tiểu nữ tên là Giang Tuế Ninh.”
Ta khống chế cảm xúc, nước mắt cứ thế liên tiếp trào . Ma ma cho rằng đang nhớ tới chuyện gặp nạn, Chu Hoài Thư cũng luống cuống tay chân đưa khăn cho .
Mà chỉ , cứ ngừng, cho số phận của kiếp dù tranh đoạt nhưng thể chet tử tế, cho ngày hôm nhờ nhảy xuống sông mà ngoài ý tránh khỏi kiếp nạn gặp sơn tặc, cho may mắn vì cần tiến cung để tránh dẫm vết xe đổ……
Ta cần cung nữa. Ta cần trở thời gian sống bất lực quyền lực. Ta tự do.
7.
Thì nhà Chu Hoài Thư cũng chet vì sơn tặc làm loạn. Ngày đó, chờ khi đến khô cả mắt, Chu Hoài thư lẽ là vì an ủi , kể chuyện xưa khi còn bé của .
Tổ tiên Chu gia từng là viên ngoại lang, hậu bối mặc dù tài cán gì, nhưng cũng coi như giàu nhờ buôn bán nhỏ, sống hoà thuận cùng các hộ dân trong thôn.
Biến cố phát sinh năm Chu Hoài Thư mười tuổi, ngày dạy học giao bài tập về nhà lấy núi non làm chủ đề một bài thơ, cùng bạn học trong thôn lên núi ngắm cảnh ngâm thơ.
Chạng vạng lúc về nhà thấy dân trong thôn đang đầy của Chu phủ, còn quan binh kiểm kê thi thể, dọa tại chỗ dám nhúc nhích.
Vẫn là dạy học lên tiếng đầu tiên, với một câu “nén bi thương”, giải thích tình hình cho .
Chu gia tổng cộng mười mấy , cha mẹ của Chu Hoài Thư, và tất cả nô bộc của Chu phủ đều sơn tặc giet chet.
Vàng bạc châu báu tiền tài trong nhà cướp sạch còn gì, nhà cửa cũng phá hủy bộ, chính chăn trâu trong thôn qua cửa mới phát hiện thảm trạng nơi .
Trải qua biến cố , gia tộc của Chu Hoài Thư chỉ còn một . Cùng trông coi Chu phủ to như , chỉ còn ma ma ngày đó trong thành mua vải vóc mà tránh một kiếp.
Chu Hoài Thư chúng là đồng bệnh tương liên, nghĩ đến kể những chuyện đau đớn là vì an ủi . Lại khiến càng thêm hổ, chỉ là một tên lừa đảo, một kẻ bỏ trốn tuyển cung nữ, là lừa bọn .
Từ đó ở Chu phủ. Mỗi khi đến đêm khuya sẽ nghĩ, ở Chu gia là lựa chọn nhất. Huyện lệnh lão gia đợi về nhà, tự nhiên sẽ cho rằng đã chet tay sơn tặc, tiểu thư cũng thể đổi tên lấy chồng. Đó là một điều thể hơn.
8.
Nhân khẩu Chu gia ít ỏi, chỉ Chu Hoài Thư, ma ma cùng tổng cộng ba .
Ở đây mấy ngày nay, phát giác một ngày ba bữa mặc dù món ăn hương vị thơm ngon, thể thấy tay nghề của ma ma tệ, nhưng nguyên liệu nấu ăn thiếu thốn. Không giống một gia đình phú quý chút nào.
Ta nhớ quy chế dùng bữa mỗi ngày của Quý phi nương nương bao gồm 36 món ngon khác , sơn hào hải vị liên tiếp mang lên, thậm chí nương nương chỉ nếm qua mỗi món một miếng, kể trái cây và rau dưa nhiều vô số.
Ta tìm ma ma hỏi nguyên do, ma ma cũng thở dài: “Nhà chúng cũng sản nghiệp, chỉ là công tử chỉ biết sách giỏi kinh doanh, nhiều sản nghiệp đều suy tàn.”
“Thức ăn của chúng bây giờ đều là do thôn trang sản xuất, tuy rằng nhà chúng giàu lắm, nhưng tóm là vẫn thể ăn no.”
“Năm nay thu hoạch , trong thôn nhiều trẻ em đói khát, xanh xao vàng vọt. Nếu là , lão gia và phu nhân sẽ dựng lều phát cháo, nhưng hiện giờ phủ tự lo thân còn xong, cho nên đã nhiều năm làm như nữa.”
Những phi tần trong cung thì xa hoa lãng phí vô độ, mà bách tính chân khổ thể tả, thật công bằng.
Kỳ thật Thánh Thượng cũng xem là biết chăm lo việc nước, xây sửa kênh đào, khai thông thủy vận tạo phúc cho bách tính bốn phương.
sự dung túng của dành cho Quý phi đã vượt qua bổn phận phu thê — quân thần, đây là điều một minh quân nên làm.
9.
Từ ngày đó khi hỏi thăm ma ma, và bà quyết định cùng góp chút bạc vụn, lên trấn mua tơ lụa cùng chỉ thêu. Trấn gần Chu phủ nhất, tên là Nhật Thông An trấn.
Ta dạo qua thị trấn một vòng, nơi ở phương bắc, nhiều mẫu thêu vẫn là dáng vẻ thịnh hành của phủ Tô Châu năm ngoái.
Trong lòng chút tính toán, nếu lấy thêu pháp của phủ Tô Châu bán trấn, ước chừng thể bán giá . Lần đầu làm chuyện buôn bán nên đầu tư quá nhiều chi phí, cũng khó biết sở thích của khách hàng, vì thế chỉ bỏ một trăm văn tiền để chọn chỉ thêu và lụa màu sắc đơn giản.
Về đến phủ, mấy ngày liền đóng cửa ngoài, khiến Chu Hoài Thư tò mò. Sáng hôm hỏi, Chu Hoài Thư đang sách trong viện, thấy mệt mỏi dụi mắt khỏi phòng, mắt thấy sắp bước hụt, vội vàng bước nhanh lên nắm lấy cánh tay .
“Giang cô nương, mấy ngày gần đây bận rộn cái gì ? Ngày nào cũng thấy cô nương thức dậy muộn, nhưng vẫn luôn buồn ngủ như thế.”
Ta bước hụt, giật một cái, đó tỉnh táo , : “Đa tạ Chu công tử, nếu lần tiểu nữ ngã cũng nhẹ. Công tử hôm nay bận sách ?”
Nhìn Chu Hoài Thư mắt, nảy một ý tưởng, là địa phương, nếu thể nhờ cho chút ý kiến về thêu phẩm của , chừng càng thêm xuất sắc.
“Hôm nay sách, chỉ là học thuộc chút văn chương mà thôi.”
“Đã thì công tử ở trong viện chờ một lát, tiểu nữ một số việc cần công tử giúp xem xét một chút.”
Nhìn khăn thêu đã thành trong giỏ, trong lòng dâng lên một nỗi bất an, biết Chu công tử sẽ đánh giá như thế nào.
Thật kì lạ, tay nghề của ở huyện lệnh quý phủ cũng tính toán một hai, kiếp ở trong cung dệt may phường cũng sai, như thế nào ở phương bắc tiểu thành làm cái buôn bán nhỏ còn tăng thêm ít khẩn trương.
Ta hít sâu một đẩy cửa phòng , đã thấy Chu Hoài Thư ngay ngắn bàn đá tàng cây lê, gió nhẹ phất qua ngọn cây một ít cánh hoa rơi xuống, rơi tóc, đầu và vai của Chu công tử, khiến nhất thời đến ngây .
Cuộc sống bình tĩnh an nhàn như thế, đời ở trong cung nghĩ cũng dám nghĩ, chỉ thể cẩn thận dè dặt làm việc, chú ý mới là đường nhất.
Chu Hoài Thư thấy đang cầm giỏ kim chỉ, tò mò tiến gần: “Cô nương mỗi ngày nhốt ở trong phòng, để làm cái ?”
Ta cầm lấy bốn loại khăn thêu hoa mai, lan, trúc, cúc đã thành, đưa cho Chu Hoài Thư ý bảo kỹ.
“Tiểu nữ chuẩn đem những chiếc khăn thêu lên trấn bán, biết sở thích của ở địa phương , nên chỉ thêu hoa mai lan trúc cúc đơn giản nhất, cũng là một thanh lệ lịch sự tao nhã. Chỉ là biết thêu pháp mọi trấn thích , mời công tử thay xem .”
Khăn mềm tinh xảo, một sách thích ngoài làm hiểu những thứ , trong lúc nhất thời lỗ tai liền đỏ lên.
“Ta chỉ cảm thấy tay nghề chỗ nào cũng , nhưng thật sự hiểu những món đồ của nữ nhi, chi bằng Giang cô nương mời ma ma đến xem .”
Lúc đó ma ma đang bận rộn trong phòng bếp hậu viện, sở thích lớn nhất của bà chính là công tử ăn thêm nhiều cơm bà làm.
Theo Chu Hoài thư ma ma là con nhà nòi, phụ thân của bà đã từng là đầu bếp chính của Chu phủ, hôm nay trong sở thích của ma ma thêm , vì thế cả ngày chỉ thích ở trong phòng bếp.
Vì thế ăn trưa xong, kéo ma ma trong phòng nhờ bà xem khăn thêu của .
“Ai da, Ninh Ninh , ngươi thêu chiếc khăn thật quá, những chiếc khăn lúc phu nhân chúng dùng cũng bằng cái !”
Ma ma lời , cũng xem như đã cho chút động lực. Ta liên tục hỏi bà nếu mang lên trấn thì thể bán bao nhiêu tiền.
“Ninh Ninh bán những thứ ? Trước đây ở trấn chúng bán khăn kiểu dáng đơn giản, thợ thêu cũng thô ráp, ước chừng mười văn tiền một cái, đắt nhất cũng vượt quá hai mươi văn.”
Trong lòng tính toán, lần mua nguyên liệu tốn một trăm văn tiền, tổng cộng thêu mười cái khăn tay, dựa theo cái giá nếu bán hết cũng ít lợi. Như thế liền tính toán ngày khác đến trấn thử thời vận.